Cụm từ “chín chữ cù lao” là một câu tục ngữ quen thuộc của Việt Nam, đúng hay sai?
Nhớ lại kiến thức thành ngữ, tục ngữ.
Cụm từ “chín chữ cù lao” là một câu thành ngữ chứ không phải tục ngữ.
Các bài tập cùng chuyên đề
Chọn khái niệm đúng về ca dao:
Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?
Mỗi bài ca dao phải có ít nhất mấy dòng?
Nội dung chính cuả bài ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Nội dung chính của bài ca dao sau:
Con người có cố có ông
Như cây có cội, như sông có nguồn
Nội dung chính của bài ca dao sau:
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Các bài ca dao về tình cảm gia đình giáo dục chúng ta điều gì?
Đặc sắc nghệ thuật của các bài Ca dao Việt Nam là gì?
Chọn đáp án không phù hợp:
Đề tài chung của ba bài ca dao 1, 2, 3 là gì?
Bài ca dao dưới đây là lời của ai nói với ai?
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Biện pháp nghệ thuật của hai câu thơ sau:
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc “chín chữ cù lao”?
Bài ca dao dưới đây nói về tình cảm nào trong gia đình?
Con người có cố, có ông,
Như cây có cội, như sông có nguồn.
Bài ca dao “Con người có cố, có ông / Như cây có cội, như sông có nguồn.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào dưới đây?
Bài ca dao dưới đây nói về tình cảm nào trong gia đình?
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
Từ “hai thân” trong câu “Yêu nhau như thể tay chân / Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” chỉ ai?
Đáp án nào dưới đây không nói về tình cảm anh em?