Trắc nghiệm bài Tranh đông hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam - Phân tích Văn 10 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Nhan đề, sa-pô, đề mục có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện thông tin chính trong văn bản trên?
-
A.
Giúp người đọc dễ dàng tra cứu thông tin.
-
B.
Giúp các thông tin chính trong văn bản được thể hiện rõ ràng, mạch lạc.
-
C.
Giúp hình thức văn bản trở nên thu hút.
-
D.
Không có tác dụng.
Mục đích viết của tác giả là gì?
-
A.
Truyền tải những thông tin về nghề tranh dân gian Đông Hồ truyền thống của dân tộc Việt Nam.
-
B.
Kêu gọi sự bảo vệ, giữ gìn, phát huy ngành nghề truyền thống dân tộc.
-
C.
Quảng cáo, bán tranh Đông Hồ.
-
D.
A và B đúng.
Đề tài thường thấy trong tranh Đông Hồ là gì?
-
A.
Những con vật mang yếu tố tâm linh trong văn hóa người dân Việt Nam.
-
B.
Những hình ảnh bình dị của làng quê.
-
C.
Những nghi lễ truyền thống của người Việt Nam.
-
D.
Những lễ hội truyền thống của người dân Việt Nam.
Đề tài thường thấy trong tranh Đông Hồ là gì?
-
A.
Những con vật mang yếu tố tâm linh trong văn hóa người dân Việt Nam.
-
B.
Những hình ảnh bình dị của làng quê.
-
C.
Những nghi lễ truyền thống của người Việt Nam.
-
D.
Những lễ hội truyền thống của người dân Việt Nam.
Ý nghĩa của bức tranh "Lợn đàn" là gì?
-
A.
Ý nghĩa về sự ấm no, sung túc.
-
B.
Ý nghĩa về sự may mắn.
-
C.
Ý nghĩa về sự hạnh phúc.
-
D.
Cả ba đáp án trên.
Ngoài những hình ảnh mộc mạc của làng quê, tranh Đông Hồ còn đề cập đến vấn đề gì?
-
A.
Tình yêu đôi lứa.
-
B.
Cảnh đẹp đất nước.
-
C.
Mặt trái, những góc khuất của đời sống nông thôn.
-
D.
Những câu ca dao, tục ngữ.
Bức tranh nào dưới đây không thuộc đề tài những mặt trái, góc khuất của đời sống nông thôn?
-
A.
Đám cưới chuột.
-
B.
Đàn gà mẹ con.
-
C.
Thầy đồ Cóc.
-
D.
Đánh ghen.
Đâu là những gam màu cơ bản trong tranh Đông Hồ?
-
A.
Màu đen, màu trắng, màu vàng, màu đỏ.
-
B.
Màu đen, màu xanh, màu vàng, màu đỏ.
-
C.
Màu đen, màu xanh, màu tím, màu đỏ.
-
D.
Màu xanh, màu vàng, màu trắng, màu đỏ.
Thời gian nào là khoảng thời gian cực thịnh của tranh Đông Hồ?
-
A.
Cuối thế kỉ XIX đến những năm 40 của thế kỉ XX.
-
B.
Cuối thế kỉ XIX đến những năm 50 của thế kỉ XX.
-
C.
Cuối thế kỉ XIX đến những năm 60 của thế kỉ XX.
-
D.
Cuối thế kỉ XIX đến những năm 70 của thế kỉ XX.
Điều gì đã giúp tranh Đông Hồ vượt qua khó khăn?
-
A.
Có những nghệ nhân, những dòng họ giàu tâm huyết với nghề.
-
B.
Kịp thời thu mua lại, lưu giữ nhiều bản khắc cổ.
-
C.
Phục chế các bản khắc gỗ.
-
D.
Cả ba đáp án trên.
Lời giải và đáp án
Nhan đề, sa-pô, đề mục có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện thông tin chính trong văn bản trên?
-
A.
Giúp người đọc dễ dàng tra cứu thông tin.
-
B.
Giúp các thông tin chính trong văn bản được thể hiện rõ ràng, mạch lạc.
-
C.
Giúp hình thức văn bản trở nên thu hút.
-
D.
Không có tác dụng.
Đáp án : B
- Chú ý phần nhan đề, sa-pô và đề mục trong văn bản.
- Nêu tác dụng của các phần trên.
Phần nhan đề, sa-pô và đề mục giúp các thông tin chính trong văn bản được thể hiện rõ ràng, mạch lạc, tuân theo một bố cục hợp lý. Từ đó, các thông tin được trình bày một cách đầy đủ, không lộn xộn và người đọc cũng không bị ngợp khi tiếp cận văn bản.
Mục đích viết của tác giả là gì?
-
A.
Truyền tải những thông tin về nghề tranh dân gian Đông Hồ truyền thống của dân tộc Việt Nam.
-
B.
Kêu gọi sự bảo vệ, giữ gìn, phát huy ngành nghề truyền thống dân tộc.
-
C.
Quảng cáo, bán tranh Đông Hồ.
-
D.
A và B đúng.
Đáp án : D
- Đọc kĩ toàn bộ văn bản.
- Rút ra mục đích viết của tác giả.
Mục đích viết: truyền tải những thông tin về nghề tranh dân gian Đông Hồ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Từ đó, kêu gọi sự bảo vệ, giữ gìn, phát huy ngành nghề truyền thống dân tộc.
Đề tài thường thấy trong tranh Đông Hồ là gì?
-
A.
Những con vật mang yếu tố tâm linh trong văn hóa người dân Việt Nam.
-
B.
Những hình ảnh bình dị của làng quê.
-
C.
Những nghi lễ truyền thống của người Việt Nam.
-
D.
Những lễ hội truyền thống của người dân Việt Nam.
Đáp án : B
Nhớ lại những thông tin được cung cấp trong văn bản.
Từ những hình ảnh mộc mạc, bình dị của làng quê như gà, lợn, trâu, bò, tôm, cá,... các nghệ nhân Đông Hồ đã vẽ nên những bức tranh ngộ nghĩnh, tràn đầy sức sống và gửi gắm nhiều ước mong.
Đề tài thường thấy trong tranh Đông Hồ là gì?
-
A.
Những con vật mang yếu tố tâm linh trong văn hóa người dân Việt Nam.
-
B.
Những hình ảnh bình dị của làng quê.
-
C.
Những nghi lễ truyền thống của người Việt Nam.
-
D.
Những lễ hội truyền thống của người dân Việt Nam.
Đáp án : B
Nhớ lại những thông tin được cung cấp trong văn bản.
Từ những hình ảnh mộc mạc, bình dị của làng quê như gà, lợn, trâu, bò, tôm, cá,... các nghệ nhân Đông Hồ đã vẽ nên những bức tranh ngộ nghĩnh, tràn đầy sức sống và gửi gắm nhiều ước mong.
Ý nghĩa của bức tranh "Lợn đàn" là gì?
-
A.
Ý nghĩa về sự ấm no, sung túc.
-
B.
Ý nghĩa về sự may mắn.
-
C.
Ý nghĩa về sự hạnh phúc.
-
D.
Cả ba đáp án trên.
Đáp án : D
Tìm hiểu ý nghĩa của bức tranh Lợn đàn.
Bức tranh Lợn đàn có ý nghĩa về sự sinh sôi, nảy nở, ấm no, phát triển, mang lại nhiều điều may mắn, hạnh phúc.
Ngoài những hình ảnh mộc mạc của làng quê, tranh Đông Hồ còn đề cập đến vấn đề gì?
-
A.
Tình yêu đôi lứa.
-
B.
Cảnh đẹp đất nước.
-
C.
Mặt trái, những góc khuất của đời sống nông thôn.
-
D.
Những câu ca dao, tục ngữ.
Đáp án : C
Nhớ lại những thông tin trong văn bản (phần thứ 1).
Ngoài những hình ảnh mộc mạc của làng quê, tranh Đông Hồ còn thể hiện những mặt trái , những góc khuất của đời sống nông thôn.
Bức tranh nào dưới đây không thuộc đề tài những mặt trái, góc khuất của đời sống nông thôn?
-
A.
Đám cưới chuột.
-
B.
Đàn gà mẹ con.
-
C.
Thầy đồ Cóc.
-
D.
Đánh ghen.
Đáp án : B
- Nhớ lại thông tin trong văn bản.
- Phương pháp loại trừ.
Bức tranh không thuộc thể loại mặt trái, những góc khuất của đời sống nông thôn là bức tranh Đàn gà mẹ con. Bức tranh này biểu trưng cho sự hạnh phúc, đầm ấm trong gia đình, đồng thời, làm toát lên sự hy sinh, vất vả của người mẹ khi gồng gánh, kiếm mồi cho đàn con.
Đâu là những gam màu cơ bản trong tranh Đông Hồ?
-
A.
Màu đen, màu trắng, màu vàng, màu đỏ.
-
B.
Màu đen, màu xanh, màu vàng, màu đỏ.
-
C.
Màu đen, màu xanh, màu tím, màu đỏ.
-
D.
Màu xanh, màu vàng, màu trắng, màu đỏ.
Đáp án : B
- Đọc kĩ phần 2 của văn bản.
- Chú ý thông tin về màu sắc chủ yếu của tranh Đông Hồ.
Màu sắc chủ yếu trong tranh Đông Hồ là màu đen, màu xanh, màu vàng, màu đỏ.
Thời gian nào là khoảng thời gian cực thịnh của tranh Đông Hồ?
-
A.
Cuối thế kỉ XIX đến những năm 40 của thế kỉ XX.
-
B.
Cuối thế kỉ XIX đến những năm 50 của thế kỉ XX.
-
C.
Cuối thế kỉ XIX đến những năm 60 của thế kỉ XX.
-
D.
Cuối thế kỉ XIX đến những năm 70 của thế kỉ XX.
Đáp án : A
- Đọc kĩ phần 5 của văn bản.
- Chú ý thông tin về thời gian cực thịnh của tranh Đông Hồ.
Làng tranh Đông Hồ từng có một thời cực thịnh: vào khoảng cuối thế kỉ XIX đến những năm 40 của thế kỉ XX.
Điều gì đã giúp tranh Đông Hồ vượt qua khó khăn?
-
A.
Có những nghệ nhân, những dòng họ giàu tâm huyết với nghề.
-
B.
Kịp thời thu mua lại, lưu giữ nhiều bản khắc cổ.
-
C.
Phục chế các bản khắc gỗ.
-
D.
Cả ba đáp án trên.
Đáp án : D
- Đọc kĩ phần thứ 5 của văn bản.
- Chú ý những chi tiết về việc lưu giữ tranh Đông Hồ.
Những việc làm đã khiến tranh Đông Hồ vượt qua khó khăn:
+ Ở Đông Hồ, còn có những nghệ nhân, những dòng họ vẫn giàu tâm huyết với nghề.
+ Việc kịp thời phục chế hàng trăm bản khắc cổ.
+ Việc phục chế hàng trăm bản khắc gỗ.
- Trắc nghiệm bài Nam quốc sơn hà - Bài thơ thần khẳng định chân lý độc lập của đất nước - Phân tích Văn 10 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm bài Hịch tướng sĩ - Phân tích Văn 10 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm bài Hịch tướng sĩ - Tìm hiểu chung Văn 10 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm bài Giang - Phân tích Văn 10 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm bài Giang - Tìm hiểu chung Văn 10 Chân trời sáng tạo