Trắc nghiệm Bài 12. Miễn dịch ở người và động vật - Sinh 11 Kết nối tri thức
Đề bài
Hệ miễn dịch gồm?
-
A.
Miễn dịch hoàn toàn và bán hoàn toàn
-
B.
Miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu
-
C.
Miễn dịch tự phát và miễn dịch nhân tạo
-
D.
Miễn dịch cơ thể và miễn dịch môi trường
Kháng nguyên là gì?
-
A.
Là phần tử cơ thể sinh ra gây ra đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
-
B.
Là phần tử ngoại lai gây ra đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
-
C.
Là phần tử cơ thể sinh ra gây ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
-
D.
Là phần tử ngoại lai gây ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
-
A.
Là cơ thể phản ứng một cách kịch liệt với môi trường xung quanh
-
B.
Là khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho cơ thể khỏe mạnh, không mắc bệnh
-
C.
Là khả năng tự miễn nhiễm với mọi bệnh tật của cơ thể
-
D.
Là khả năng của cơ thể cần được bổ sung các chất để chống lại tác nhân gây hại
-
A.
Phản ứng đồng điệu của cơ thể đối với kháng nguyên thể định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng thể)
-
B.
Phản ứng đồng điệu của cơ thể đối với kháng nguyên nhất định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng nguyên)
-
C.
Phản ứng quá mức của cơ thể đối với kháng thể nhất định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng thể)
-
D.
Phản ứng quá mức của cơ thể đối với kháng nguyên nhất định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng nguyên)
-
A.
Lớp dịch nhày trong khí quản, pH thấp, …
-
B.
Lysozyme trong nước bọt, acid và enzyme pepsin trong dạ dày, …
-
C.
Dòng nước tiểu cuốn trôi mầm bệnh
-
D.
Vi khuẩn vô hại cạnh tranh với vi khuẩn có hại
-
A.
Các nhân tố do con người và động vật lây ngang qua nhau
-
B.
Các yếu tố bên ngoài môi trường
-
C.
Tác nhân bên trong cơ thể
-
D.
Tác nhân sinh học, vật lý, hóa học và tác nhân bên trong cơ thể
-
A.
Ức chế vi khuẩn, virus tăng sinh; Làm gan tăng nhận sắt từ máu; Làm giảm hoạt động thực bào của bạch cầu
-
B.
Ức chế vi khuẩn, virus tăng sinh; Làm gan giảm nhận sắt từ máu; Làm tăng hoạt động thực bào của bạch cầu
-
C.
Làm cho vi khuẩn tăng sinh; Làm gan tăng nhận sắt từ máu; Làm tăng hoạt động thực bào của bạch cầu
-
D.
Ức chế vi khuẩn, virus tăng sinh; Làm gan tăng nhận sắt từ máu; Làm tăng hoạt động thực bào của bạch cầu
Hàng rào bảo vệ vật lý và hóa học, thực bào, viêm, sốt,… là phương thức bảo vệ cơ thể của miễn dịch loại nào?
-
A.
Miễn dịch đặc hiệu
-
B.
Miễn dịch không đặc hiệu
-
C.
Miễn dịch bán bảo toàn
-
D.
Miễn dịch môi trường
Khi tế bào B hoạt hóa, phân chia tạo thành các ….. Các …. Sản sinh ra các ….. kháng nguyên và đưa vào máu. Điền vào chỗ chấm?
-
A.
Tương bào; tương bào; thụ thể
-
B.
Kháng nguyên; kháng nguyên; kháng thể
-
C.
Kháng thể; kháng thể; thụ thể
-
D.
Tương bào; kháng thể; thụ thể
-
A.
Là sự sai lệch hoặc tổn thương về cấu trúc và chức năng của bất kỳ bộ phận, cơ quan, hệ thống nào của cơ thể.
-
B.
Là một sự mất đi tế bào của cơ thể
-
C.
Là một nhân tố khiến cơ thể trở nên yếu dần về già
-
D.
Là tác nhân làm cho cơ thể mất đi sự cân bằng vốn có ngay từ đầu
-
A.
Tế bào B tăng sinh và biệt hóa cho tế bào T
-
B.
Các tế bào T hỗ trợ tiết ra Cytokine gây hoạt hóa tế bào B
-
C.
Tế bào T tìm kiếm các kháng nguyên và kích độc lên nó
-
D.
Tế bào B tìm kiếm các kháng thể và kích thích lên nó
-
A.
Các tế bào T hỗ trợ tiết ra Cytokine làm tế bào T độc hoạt hóa
-
B.
Tế bào T tìm kiếm các kháng nguyên và kích độc lên nó
-
C.
Tế bào B tăng sinh và biệt hóa cho tế bào T gây độc
-
D.
Tế bào B tìm kiếm các kháng thể và kích thích lên nó
-
A.
Miễn dịch dịch thể và miễn dịch phòng tránh
-
B.
Miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào
-
C.
Miễn dịch tế bào và miễn dịch phòng tránh
-
D.
Miễn dịch tế bào và miễn dịch cơ thể
-
A.
Khi các đại thực bào đang tiêu diệt các kháng nguyên
-
B.
Khi kháng nguyên bắt đầu đi vào cơ thể
-
C.
Khi dị nguyên gây giải phóng lượng lớn histamine trên diện rộng
-
D.
Khi các kháng thể đang ngăn chặn các kháng nguyên xâm nhập
-
A.
Vi khuẩn, virus, nấm, giun, sán
-
B.
Ngô, khoai, sắn, gạo
-
C.
Các loại gia súc, gia cầm
-
D.
Các loại động vật hoang dã
-
A.
Viêm khớp là một bệnh tự miễn dịch.
-
B.
Dị ứng có thể được chữa khỏi bằng thuốc kháng sinh.
-
C.
Bệnh đa xơ cứng là do dị ứng.
-
D.
Vắc-xin có thể chữa một số bệnh nhiễm vi-rút thông thường.
-
A.
Có hệ thần kinh
-
B.
Có hệ hô hấp
-
C.
Có hệ tuần hoàn
-
D.
Có hệ miễn dịch
Lupus ban đỏ có thể biểu hiện ở nhiều cơ quan, xuất hiện ở nữ giới 70% - 90% (sau sinh đẻ). Đây là bệnh lý ….?
-
A.
Suy giảm miễn dịch
-
B.
Tự miễn mạn tính
-
C.
Truyền nhiễm
-
D.
Di truyền đột biến
-
A.
viêm khớp
-
B.
bệnh ban đỏ
-
C.
bệnh đa xơ cứng
-
D.
AIDS
-
A.
Đáp ứng miễn dịch
-
B.
Thụ động miễn dịch
-
C.
Phản ứng sốc phản vệ
-
D.
Kháng nguyên cho cơ thể
Lời giải và đáp án
Hệ miễn dịch gồm?
-
A.
Miễn dịch hoàn toàn và bán hoàn toàn
-
B.
Miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu
-
C.
Miễn dịch tự phát và miễn dịch nhân tạo
-
D.
Miễn dịch cơ thể và miễn dịch môi trường
Đáp án : B
Lí thuyết phân loại miễn dịch
Hệ miễn dịch gồm: Miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu
Kháng nguyên là gì?
-
A.
Là phần tử cơ thể sinh ra gây ra đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
-
B.
Là phần tử ngoại lai gây ra đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
-
C.
Là phần tử cơ thể sinh ra gây ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
-
D.
Là phần tử ngoại lai gây ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
Đáp án : D
Lí thuyết khái niệm kháng nguyên
Kháng nguyên là phần tử ngoại lai gây ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
-
A.
Là cơ thể phản ứng một cách kịch liệt với môi trường xung quanh
-
B.
Là khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho cơ thể khỏe mạnh, không mắc bệnh
-
C.
Là khả năng tự miễn nhiễm với mọi bệnh tật của cơ thể
-
D.
Là khả năng của cơ thể cần được bổ sung các chất để chống lại tác nhân gây hại
Đáp án : B
Lí thuyết khái niệm miễn dịch
Miễn dịch là khả năng đề kháng của cơ thể nhằm chống lại các mầm bệnh và độc tố, bảo vệ cơ thể không bị mắc bệnh
-
A.
Phản ứng đồng điệu của cơ thể đối với kháng nguyên thể định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng thể)
-
B.
Phản ứng đồng điệu của cơ thể đối với kháng nguyên nhất định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng nguyên)
-
C.
Phản ứng quá mức của cơ thể đối với kháng thể nhất định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng thể)
-
D.
Phản ứng quá mức của cơ thể đối với kháng nguyên nhất định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng nguyên)
Đáp án : D
Lí thuyết khái niệm ứng
Dị ứng là một phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với một chất lạ mà không thường gây hại cho cơ thể bạn
-
A.
Lớp dịch nhày trong khí quản, pH thấp, …
-
B.
Lysozyme trong nước bọt, acid và enzyme pepsin trong dạ dày, …
-
C.
Dòng nước tiểu cuốn trôi mầm bệnh
-
D.
Vi khuẩn vô hại cạnh tranh với vi khuẩn có hại
Đáp án : B
Hàng rào bảo vệ ở hệ tiêu hóa sẽ có trong các cơ quan tiêu hóa
Hàng rào bảo vệ cơ thể ở hệ tiêu hóa là lysozyme trong nước bọt, acid và enzyme pepsin trong dạ dày, …
-
A.
Các nhân tố do con người và động vật lây ngang qua nhau
-
B.
Các yếu tố bên ngoài môi trường
-
C.
Tác nhân bên trong cơ thể
-
D.
Tác nhân sinh học, vật lý, hóa học và tác nhân bên trong cơ thể
Đáp án : D
Có rất nhiều tác nhân gây bệnh: sinh học, vật lý, hóa học và tác nhân bên trong cơ thể
Tác nhân sinh học, vật lý, hóa học và tác nhân bên trong cơ thể
-
A.
Ức chế vi khuẩn, virus tăng sinh; Làm gan tăng nhận sắt từ máu; Làm giảm hoạt động thực bào của bạch cầu
-
B.
Ức chế vi khuẩn, virus tăng sinh; Làm gan giảm nhận sắt từ máu; Làm tăng hoạt động thực bào của bạch cầu
-
C.
Làm cho vi khuẩn tăng sinh; Làm gan tăng nhận sắt từ máu; Làm tăng hoạt động thực bào của bạch cầu
-
D.
Ức chế vi khuẩn, virus tăng sinh; Làm gan tăng nhận sắt từ máu; Làm tăng hoạt động thực bào của bạch cầu
Đáp án : D
Khái niệm sốt
Ức chế vi khuẩn, virus tăng sinh; Làm gan tăng nhận sắt từ máu; Làm tăng hoạt động thực bào của bạch cầu
Hàng rào bảo vệ vật lý và hóa học, thực bào, viêm, sốt,… là phương thức bảo vệ cơ thể của miễn dịch loại nào?
-
A.
Miễn dịch đặc hiệu
-
B.
Miễn dịch không đặc hiệu
-
C.
Miễn dịch bán bảo toàn
-
D.
Miễn dịch môi trường
Đáp án : B
Hệ miễn dịch không đặc hiệu xuất hiện ngay khi sinh ra để bảo vệ cơ thể chúng ta ngăn chặn sự xâm nhập, hạn chế tác động và tiêu diệt tác nhân gây hại.
Hàng rào bảo vệ vật lý và hóa học, thực bào, viêm, sốt,… là phương thức bảo vệ cơ thể của miễn dịch không đặc hiệu
Khi tế bào B hoạt hóa, phân chia tạo thành các ….. Các …. Sản sinh ra các ….. kháng nguyên và đưa vào máu. Điền vào chỗ chấm?
-
A.
Tương bào; tương bào; thụ thể
-
B.
Kháng nguyên; kháng nguyên; kháng thể
-
C.
Kháng thể; kháng thể; thụ thể
-
D.
Tương bào; kháng thể; thụ thể
Đáp án : A
Lí thuyết tế bào lympho B
Khi tế bào B hoạt hóa, phân chia tạo thành các tương bào. Các tương bào sản sinh ra các thụ thể kháng nguyên và đưa vào máu.
-
A.
Là sự sai lệch hoặc tổn thương về cấu trúc và chức năng của bất kỳ bộ phận, cơ quan, hệ thống nào của cơ thể.
-
B.
Là một sự mất đi tế bào của cơ thể
-
C.
Là một nhân tố khiến cơ thể trở nên yếu dần về già
-
D.
Là tác nhân làm cho cơ thể mất đi sự cân bằng vốn có ngay từ đầu
Đáp án : A
Khái niệm bệnh
Bệnh là sự sai lệch hoặc tổn thương về cấu trúc và chức năng của bất kỳ bộ phận, cơ quan, hệ thống nào của cơ thể.
-
A.
Tế bào B tăng sinh và biệt hóa cho tế bào T
-
B.
Các tế bào T hỗ trợ tiết ra Cytokine gây hoạt hóa tế bào B
-
C.
Tế bào T tìm kiếm các kháng nguyên và kích độc lên nó
-
D.
Tế bào B tìm kiếm các kháng thể và kích thích lên nó
Đáp án : B
Các giai đoạn của miễn dịch dịch thể
Bước đầu tiên: Các tế bào T hỗ trợ tiết ra Cytokine gây hoạt hóa tế bào B
-
A.
Các tế bào T hỗ trợ tiết ra Cytokine làm tế bào T độc hoạt hóa
-
B.
Tế bào T tìm kiếm các kháng nguyên và kích độc lên nó
-
C.
Tế bào B tăng sinh và biệt hóa cho tế bào T gây độc
-
D.
Tế bào B tìm kiếm các kháng thể và kích thích lên nó
Đáp án : A
Các giai đoạn của miễn dịch tế bào
Bước đầu tiên: Các tế bào T hỗ trợ tiết ra Cytokine làm tế bào T độc hoạt hóa
-
A.
Miễn dịch dịch thể và miễn dịch phòng tránh
-
B.
Miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào
-
C.
Miễn dịch tế bào và miễn dịch phòng tránh
-
D.
Miễn dịch tế bào và miễn dịch cơ thể
Đáp án : B
Lí thuyết miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu gồm: Miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào
-
A.
Khi các đại thực bào đang tiêu diệt các kháng nguyên
-
B.
Khi kháng nguyên bắt đầu đi vào cơ thể
-
C.
Khi dị nguyên gây giải phóng lượng lớn histamine trên diện rộng
-
D.
Khi các kháng thể đang ngăn chặn các kháng nguyên xâm nhập
Đáp án : C
Sốc phản vệ là tình trạng bắt nguồn từ một phản ứng dị ứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở những người có cơ địa dễ dị ứng. Khi tiếp xúc với dị nguyên (chất gây dị ứng), hệ thống miễn dịch sẽ giải phóng các chất hoá học ra khắp cơ thể và gây sốc phản vệ.
Sốc phản vệ xảy ra khi dị nguyên gây giải phóng lượng lớn histamine trên diện rộng
-
A.
Vi khuẩn, virus, nấm, giun, sán
-
B.
Ngô, khoai, sắn, gạo
-
C.
Các loại gia súc, gia cầm
-
D.
Các loại động vật hoang dã
Đáp án : A
Lí thuyết các tác nhân gây bệnh
Vi khuẩn, virus, nấm, giun, sán
-
A.
Viêm khớp là một bệnh tự miễn dịch.
-
B.
Dị ứng có thể được chữa khỏi bằng thuốc kháng sinh.
-
C.
Bệnh đa xơ cứng là do dị ứng.
-
D.
Vắc-xin có thể chữa một số bệnh nhiễm vi-rút thông thường.
Đáp án : A
Lí thuyết hệ miễn dịch
Viêm khớp là một bệnh tự miễn dịch.
-
A.
Có hệ thần kinh
-
B.
Có hệ hô hấp
-
C.
Có hệ tuần hoàn
-
D.
Có hệ miễn dịch
Đáp án : D
Cơ thể của con người và động vật có hệ miễn dịch
Có hệ miễn dịch
Lupus ban đỏ có thể biểu hiện ở nhiều cơ quan, xuất hiện ở nữ giới 70% - 90% (sau sinh đẻ). Đây là bệnh lý ….?
-
A.
Suy giảm miễn dịch
-
B.
Tự miễn mạn tính
-
C.
Truyền nhiễm
-
D.
Di truyền đột biến
Đáp án : B
Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh lý viêm tự miễn mạn tính có biểu hiện bệnh ở nhiều hệ cơ quan, xảy ra chủ yếu ở phụ nữ trẻ tuổi
Lupus ban đỏ là bệnh tự miễn mạn tính
-
A.
viêm khớp
-
B.
bệnh ban đỏ
-
C.
bệnh đa xơ cứng
-
D.
AIDS
Đáp án : D
Bệnh tự miễn (tên tiếng anh – Autoimmune Disease) là những bệnh lý xảy ra do hệ miễn dịch cơ thể mất đi khả năng nhận biết và phân biệt các kháng nguyên của cơ thể với các tác nhân gây hại bên ngoài.
AIDS không phải là bệnh tự miễn
-
A.
Đáp ứng miễn dịch
-
B.
Thụ động miễn dịch
-
C.
Phản ứng sốc phản vệ
-
D.
Kháng nguyên cho cơ thể
Đáp án : A
Về bản chất việc tiêm chủng chính là sử dụng vắc xin nhằm kích thích cơ thể sinh ra miễn dịch chủ động đặc hiệu để chống lại một bệnh
Tiêm chủng vaccine chủ động tạo ra đáp ứng miễn dịch
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Tuần hoàn ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Hô hấp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Quang hợp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 29. Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể - Sinh 11 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 28. Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lý trong cơ thể sinh vật - Sinh 11 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 27. Sinh sản ở động vật - Sinh 11 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 25. Sinh sản ở thực vật - Sinh 11 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 24. Khái quát về sinh sản ở sinh vật - Sinh 11 Kết nối tri thức