Trắc nghiệm Bài 9. Đo tốc độ - Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Đề bài
Dụng cụ nào sau đây dùng để đo tốc độ?
-
A.
Đồng hồ bấm giây
-
B.
Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện
-
C.
Máy bắn tốc độ
-
D.
Cả 3 phương án trên đều đúng.
Khi đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây, có mấy cách đo tốc độ?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Tốc kế trên các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy dùng để làm gì?
-
A.
Đo tốc độ của phương tiện
-
B.
Đo quãng đường đi được của phương tiện
-
C.
Đo thời gian đi được của phương tiện
-
D.
Đo vận tốc trung bình của phương tiện.
Khi thực hiện phép đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây, cần thực hiện đo ít nhất mấy lần?
-
A.
2 lần
-
B.
3 lần
-
C.
4 lần
-
D.
5 lần
Để đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây trong phòng thực hành, cần thực hiện các bước sau:
- Dùng thước đo độ dài quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích.
- Đo 3 lần để lấy giá trị trung bình.
- Lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ.
- Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát cho đến khi tới vạch đích.
Trình tự đúng các bước đo tốc độ là?
-
A.
1 – 2 – 3 – 4
-
B.
1 – 4 – 3 – 2
-
C.
1 – 4 – 2 – 3
-
D.
1 – 3 – 2 – 4
Cho hình vẽ về đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện
Các bước thực hiện để đo tốc độ dùng đồng hồ đo thời gian và cổng quang điện:
- Tính quãng đường từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4)
- Quan sát thời gian hiện số trên đồng hồ, từ đó tính được tốc độ chuyển động của viên bi
- Điều chỉnh đồng hồ đo thời gian về 0 s
- Bấm nút ở nam châm điện để viên bi bắt đầu chuyển động
Cách sắp xếp các bước đúng là?
-
A.
1 – 2 – 3 – 4.
-
B.
3 – 1 – 4 – 2.
-
C.
1 – 3 – 4 – 2.
-
D.
3 – 4 – 1 – 2.
Trong bộ thí nghiệm đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện, đồng hồ đo thời gian hiện số phải chọn ở chế độ nào?
-
A.
Chế độ A
-
B.
Chế độ B
-
C.
Chế độ A + B
-
D.
Chế độ A \( \leftrightarrow \) B
Camera của thiết bị bắn tốc độ ghi lại và tính được thời gian ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 4 m là 0,25 s. Tốc độ của ô tô là bao nhiêu?
-
A.
14 m/s
-
B.
15 m/s
-
C.
16 m/s
-
D.
17 m/s
Tốc độ giới hạn của cung đường là 60 km/h. Một ô tô chuyển động qua cung đường với tốc độ là 16 m/s. Hỏi ô tô có vượt quá tốc độ giới hạn không và nếu có vượt quá thì vượt quá bao nhiêu m/s?
-
A.
Vượt quá 0,68 m/s
-
B.
Vượt quá 1 m/s
-
C.
Vượt quá 2 m/s
-
D.
Không vượt quá tốc độ quy định
Lời giải và đáp án
Dụng cụ nào sau đây dùng để đo tốc độ?
-
A.
Đồng hồ bấm giây
-
B.
Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện
-
C.
Máy bắn tốc độ
-
D.
Cả 3 phương án trên đều đúng.
Đáp án : D
Vận dụng lí thuyết đã học trong sách giáo khoa
Các dụng cụ dùng để đo tốc độ là:
+ Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây
+ Đo tốc độ dùng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện
+ Đo tốc độ nhờ thiết bị bắn tốc độ.
Khi đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây, có mấy cách đo tốc độ?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : B
Vận dụng lí thuyết trong sách giáo khoa
Khi dùng đồng hồ bấm giây để đo tốc độ, có 2 cách đo:
+ Cách 1: Chọn quãng đường s trước, đo thời gian t sau.
+ Cách 2: Chọn thời gian t trước, đo quãng đường s sau.
Tốc kế trên các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy dùng để làm gì?
-
A.
Đo tốc độ của phương tiện
-
B.
Đo quãng đường đi được của phương tiện
-
C.
Đo thời gian đi được của phương tiện
-
D.
Đo vận tốc trung bình của phương tiện.
Đáp án : A
Vận dụng lí thuyết đã học trong sách giáo khoa
Dụng cụ dùng để đo tốc độ của các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy,... gọi là tốc kế.
Khi thực hiện phép đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây, cần thực hiện đo ít nhất mấy lần?
-
A.
2 lần
-
B.
3 lần
-
C.
4 lần
-
D.
5 lần
Đáp án : B
Vận dụng lí thuyết đã học trong sách giáo khoa
Khi thực hiện phép đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây, cần thực hiện ít nhất 3 lần đo
Để đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây trong phòng thực hành, cần thực hiện các bước sau:
- Dùng thước đo độ dài quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích.
- Đo 3 lần để lấy giá trị trung bình.
- Lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ.
- Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát cho đến khi tới vạch đích.
Trình tự đúng các bước đo tốc độ là?
-
A.
1 – 2 – 3 – 4
-
B.
1 – 4 – 3 – 2
-
C.
1 – 4 – 2 – 3
-
D.
1 – 3 – 2 – 4
Đáp án : C
Vận dụng lí thuyết đã học trong sách giáo khoa
Các bước đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây trong phòng thực hành:
+ Bước 1: Dùng thước đo độ dài quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích.
+ Bước 2: Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát cho đến khi tới vạch đích.
+ Bước 3: Đo 3 lần để lấy giá trị trung bình.
+ Bước 4: Lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ.
=> Các bước thực hiện đúng là: 1 – 4 – 2 – 3.
Cho hình vẽ về đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện
Các bước thực hiện để đo tốc độ dùng đồng hồ đo thời gian và cổng quang điện:
- Tính quãng đường từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4)
- Quan sát thời gian hiện số trên đồng hồ, từ đó tính được tốc độ chuyển động của viên bi
- Điều chỉnh đồng hồ đo thời gian về 0 s
- Bấm nút ở nam châm điện để viên bi bắt đầu chuyển động
Cách sắp xếp các bước đúng là?
-
A.
1 – 2 – 3 – 4.
-
B.
3 – 1 – 4 – 2.
-
C.
1 – 3 – 4 – 2.
-
D.
3 – 4 – 1 – 2.
Đáp án : B
Vận dụng lí thuyết trong sách giáo khoa
Các bước thực hiện đúng khi đo tốc độ dùng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện
+ Bước 1: Điều chỉnh đồng hồ đo thời gian về 0 s
+ Bước 2: Tính quãng đường từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4)
+ Bước 3: Bấm nút ở nam châm điện để viên bi bắt đầu chuyển động
+ Bước 4: Quan sát thời gian hiện số trên đồng hồ, từ đó tính được tốc độ chuyển động của viên bi.
=> Cách sắp xếp đúng là: 3 – 1 – 4 – 2.
Trong bộ thí nghiệm đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện, đồng hồ đo thời gian hiện số phải chọn ở chế độ nào?
-
A.
Chế độ A
-
B.
Chế độ B
-
C.
Chế độ A + B
-
D.
Chế độ A \( \leftrightarrow \) B
Đáp án : D
Quan sát hình vẽ và vận dụng lí thuyết đã học
Đồng hồ đo thời gian hiện số được chọn ở chế độ A \( \leftrightarrow \) B để đo khoảng thời gian vật chuyển động từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4).
Camera của thiết bị bắn tốc độ ghi lại và tính được thời gian ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 4 m là 0,25 s. Tốc độ của ô tô là bao nhiêu?
-
A.
14 m/s
-
B.
15 m/s
-
C.
16 m/s
-
D.
17 m/s
Đáp án : C
Biểu thức tính tốc độ: \(v = \frac{s}{t}\)
Trong đó:
+ v: tốc độ chuyển động của vật (m/s)
+ s: quãng đường vật đi được (m)
+ t: thời gian vật chuyển động (s)
Tóm tắt
s = 4 m
t = 0,25 s
v = ?
Lời giải:
Tốc độ chuyển động của ô tô là:
\(v = \frac{s}{t} = \frac{4}{{0,25}} = 16(m/s)\)
Tốc độ giới hạn của cung đường là 60 km/h. Một ô tô chuyển động qua cung đường với tốc độ là 16 m/s. Hỏi ô tô có vượt quá tốc độ giới hạn không và nếu có vượt quá thì vượt quá bao nhiêu m/s?
-
A.
Vượt quá 0,68 m/s
-
B.
Vượt quá 1 m/s
-
C.
Vượt quá 2 m/s
-
D.
Không vượt quá tốc độ quy định
Đáp án : D
1 m/s = 3,6 km/h
\(1km/h = \frac{1}{{3,6}}m/s\)
Đổi \(60km/h = \frac{{60}}{{3,6}}m/s \approx 16,67m/s\)
Ô tô đi với tốc độ 16 m/s => Ô tô không vượt quá tốc độ quy định
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Đồ thị quãng đường - thời gian Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11. Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Tốc độ chuyển động Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 42. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất - Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 41. Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 40. Sinh sản hữu tính ở sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 39. Sinh sản vô tính ở sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 37. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn - Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức