Toán lớp 4 trang 87 - Bài 160: Ôn tập về phân số (tiếp theo) - SGK Bình Minh>
Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau ... Dùng các thẻ sau để ghép thành bốn phân số bằng nhau:
Câu 1
<, >, = ?
Phương pháp giải:
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đã cho rồi so sánh hai phân số mới có cùng mẫu số.
Lời giải chi tiết:
a) Giữ nguyên phân số $\frac{5}{6}$; $\frac{1}{2} = \frac{{1 \times 3}}{{2 \times 3}} = \frac{3}{6}$
Mà $\frac{5}{6}$ > $\frac{3}{6}$ nên $\frac{5}{6} > \frac{1}{2}$
b) Giữ nguyên phân số $\frac{{14}}{{21}}$; $\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 7}}{{3 \times 7}} = \frac{{14}}{{21}}$
Mà $\frac{{14}}{{21}}$ = $\frac{{14}}{{21}}$ nên $\frac{{14}}{{21}} = \frac{2}{3}$
c) Giữ nguyên phân số $\frac{{13}}{8}$; 2$ = \frac{{2 \times 8}}{{1 \times 8}} = \frac{{16}}{8}$
Mà $\frac{{13}}{8} < \frac{{16}}{8}$ nên $\frac{{13}}{8} < 2$
d) Vì 5 < 10 nên $\frac{7}{5} > \frac{7}{{10}}$
Câu 2
Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau:
Phương pháp giải:
So sánh các phân số rồi xác định số lớn nhất, số bé nhất
Lời giải chi tiết:
$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{6}{8}$ ; 1$ = \frac{8}{8}$
Ta có: $\frac{6}{8} < \frac{7}{8} < \frac{8}{8} < \frac{9}{8}$ nên $\frac{3}{4} < \frac{7}{8} < 1 < \frac{9}{8}$
Vậy số lớn nhất là $\frac{9}{8}$, số bé nhất là $\frac{3}{4}$
Câu 3
a) Viết các phân số $\frac{7}{{10}};\frac{3}{5};\frac{{13}}{{20}}$ theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Viết 1; $\frac{4}{9};\frac{1}{3};\frac{{14}}{9}$ theo thứ tự từ lớn đến bé.
Phương pháp giải:
So sánh các phân số rồi sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc theo thứ tự từ lớn đến bé.
Lời giải chi tiết:
a) $\frac{7}{{10}} = \frac{{7 \times 2}}{{10 \times 2}} = \frac{{14}}{{20}}$; $\frac{3}{5} = \frac{{3 \times 4}}{{5 \times 4}} = \frac{{12}}{{20}}$
Giữ nguyên phân số $\frac{{13}}{{20}}$
Ta có: $\frac{{12}}{{20}} < \frac{{13}}{{20}} < \frac{{14}}{{20}}$ nên $\frac{3}{5} < \frac{{13}}{{20}} < \frac{4}{{20}}$
Vậy các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{3}{5};\frac{{13}}{{20}};\frac{4}{{20}}$
b) $\frac{1}{3} = \frac{{1 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{3}{9}$
Ta có: $\frac{{14}}{9} > 1 > \frac{4}{9} > \frac{3}{9}$ nên $\frac{{14}}{9} > 1 > \frac{4}{9} > \frac{1}{3}$
Vậy các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là $\frac{{14}}{9};1\,;\frac{4}{9};\frac{1}{3}$
Câu 4
Dùng các thẻ sau để ghép thành bốn phân số bằng nhau:
Phương pháp giải:
Ghép các phân số bằng nhau từ các tấm thẻ đã cho
Lời giải chi tiết:
Bốn phân số bằng nhau là: $\frac{1}{2} = \frac{3}{6} = \frac{4}{8} = \frac{2}{4}$
Câu 5
Bình A có dung tích 120$l$. Bình B có dung tích bằng $\frac{4}{5}$dung tích bình A. Hãy tính dung tích bình B.
Phương pháp giải:
Dung tích bình B = $\frac{4}{5}$ x dung tích bình A
Lời giải chi tiết:
Dung tích bình B là:
$\frac{4}{5} \times 120 = $96 ( $l$ )
Đáp số: 96 $l$
- Toán lớp 4 trang 88 - Bài 161: Ôn tập về cộng, trừ phân số - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 89 - Bài 162: Ôn tập về cộng, trừ phân số (tiếp theo) - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 90 - Bài 163: Ôn tập về nhân, chia phân số - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 91 - Bài 164: Ôn tập về nhân, chia phân số (tiếp theo) - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 92 - Bài 165: Ôn tập về đo lường - SGK Bình Minh
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Toán lớp 4 trang 26 - Bài 18: Biểu thức chứa ba chữ - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 23 - Bài 16: Luyện tập - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 99 - Bài 171: Ôn tập cuối năm (tiếp theo) - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 98 - Bài 170: Ôn tập cuối năm - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 97 - Bài 169: Ôn tập về yếu tố thống kê và xác suất - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 26 - Bài 18: Biểu thức chứa ba chữ - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 23 - Bài 16: Luyện tập - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 99 - Bài 171: Ôn tập cuối năm (tiếp theo) - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 98 - Bài 170: Ôn tập cuối năm - SGK Bình Minh
- Toán lớp 4 trang 97 - Bài 169: Ôn tập về yếu tố thống kê và xác suất - SGK Bình Minh