Thường thức âm nhạc - nghe nhạc: Giới thiệu một số nhạc cụ truyền thống Việt Nam SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo>
Quan sát hình ảnh và kể tên các nhạc cụ có trong hình mà em biết. Nêu đặc điểm của đàn bầu và đàn nhị.
Câu 1
Quan sát hình ảnh và kể tên các nhạc cụ có trong hình mà em biết.
Phương pháp giải:
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Trong hình có những nhạc cụ đó là: Đàn nhị, Đàn đáy, Sáo trúc và Đàn bầu.
Câu 2
Nêu đặc điểm của đàn bầu và đàn nhị.
Phương pháp giải:
Tìm hiểu thông tin để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Đàn bầu hay độc huyền cầm nghĩa là đàn một dây, là một loại nhạc cụ truyền thống của người Việt, thanh âm phát ra nhờ sử dụng que hay miếng gảy vào dây, với âm thanh thiết tha.
- Đàn nhị là nhạc cụ thuộc bộ dây có cung vĩ, do đàn có 2 dây nên gọi là đàn nhị, để tạo âm thanh, người chơi tay phải kéo cung vĩ, tay trái bấm trên dây đàn. Âm thanh đàn nhị réo rắt, ngân nga.
Câu 3
Nghe và nêu cảm nhận về âm sắc tiếng đàn bầu trong trích đoạn Cung đàn đất nước.
Phương pháp giải:
Học sinh nghe và nêu cảm nhận.
Lời giải chi tiết:
Cung đàn đất nước:
Tiếng đàn bầu trong đoạn trích to đậm thêm cho bản nhạc sự tha thiết, da diết, đi vào cảm xúc người nghe một cảm xúc không nguôi.
Các bài khác cùng chuyên mục
- Nghe nhạc: Ode To Joy SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Nhạc cụ trang 56 SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Hát: Tia nắng hạt mưa SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Thường thức âm nhạc - nghe nhạc: Giới thiệu một số nhạc cụ phương Tây SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa, dấu hóa SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Nghe nhạc: Ode To Joy SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Nhạc cụ trang 56 SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Hát: Tia nắng hạt mưa SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Thường thức âm nhạc - nghe nhạc: Giới thiệu một số nhạc cụ phương Tây SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa, dấu hóa SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo