Phân loại câu phủ định>
Câu phủ định là gì? Câu phủ định có chức năng gì? Câu phủ định có mấy loại? Khi sử dụng câu dụng câu phủ định cần lưu ý gì?
1. Phân loại câu phủ định
Dựa vào chức năng, câu phủ định được chia thành 2 loại:
- Câu phủ định miêu tả: thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó
- Câu phủ định bác bỏ: phản bác một ý kiến, một nhận định
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
– Đức Phúc không phải là diễn viên => Xác nhận không phải diễn viên bằng từ phủ định “không”;
– Tôi không mang vở bài tập ngữ văn => Xác nhận không có sự vật bằng từ phủ định “không” và sự vât là “vở bài tập ngữ văn”.
Ví dụ 2:
– Đâu có đâu, con vẫn đang đi học mà => Từ “đâu có đâu” phủ định lại ý kiến của mẹ là mình đang đi chơi.
– Không phải, món ăn này phải nấu với nấm hương. => Phủ định bác bỏ ý kiến của người khác và đưa ra ý kiến riêng.


Các bài khác cùng chuyên mục
- Hướng dẫn quy trình viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Khái niệm bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Yêu cầu khi viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Hướng dẫn quy trình viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Yêu cầu khi viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Hướng dẫn quy trình viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Yêu cầu khi viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Khái niệm bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Hướng dẫn quy trình viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Yêu cầu khi viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội