Lý thuyết một số lệnh làm việc xâu kí tự - Tin học 10


Lý thuyết một số lệnh làm việc xâu kí tự

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...

BÀI 25: MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI XÂU KÍ TỰ

1. Xâu con và lệnh tìm vị trí xâu con

- Để tìm một xâu trong một xâu khác có thể dùng toán tử in hoặc lệnh find(). Lệnh find() trả về vị trí của xâu con trong xâu mẹ

- Biểu thức kiểm tra <xâu 1> nằm trong <xâu 2> là:

 

+ Nếu đúng thì trả lại giá trị True, nếu sai trả lại giá trị False

 

-  Cú pháp đơn của lệnh find():

 

+ Lệnh sẽ tìm vị trí đầu tiên của xâu con trong xâu mẹ và trả về vị trí đó. Nếu không tìm thấy thì trả về -1.

 

-  Cú pháp đầy đủ của lệnh find():

 

+ Lệnh sẽ tìm vị trí đầu tiên xâu con bắt đầu từ vị trí start.

 

2. Một số lệnh thường dùng với xâu kí tự

- Lệnh split() tách một xâu thành các từ và đưa vào một danh sách. Kí tự tách dùng để phân tách các từ mặc định là dấu cách, tuy nhiên có thể thay thế kí tự tách bằng kí tự khác. Cú pháp của lệnh split():

- Lệnh join() có tác dụng ngược với lệnh split(), có chức năng nối các phần tử (là xâu) của một danh sách thành một xâu. Cú pháp của lệnh join():


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.