CHƯƠNG 1. SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
Bài 3. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
Bài 4. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Bài 5. Thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 6. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
Bài 7. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Bài 9. Ước và bội
Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Bài 11. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Bài 12. Ước chung. Ước chung lớn nhất
Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN
Bài 1. Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên
Bài 2. Thứ tự trong tập hợp số nguyên
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Bài 4. Phép nhân và phép chia hai số nguyên
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: vui học cùng số nguyên
Bài tập cuối chương 2
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN. CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
Bài 1. Hình vuông – tam giác đều – lục giác đều
Bài 2. Hình chữ nhật - hình thoi. Hình bình hành - hình thang cân
Bài 3. Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
Bài 4. Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Tính chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
Bài tập cuối chương 3
CHƯƠNG 5. PHÂN SỐ
Bài 1. Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên
Bài 2. Tính chất cơ bản của phân số
Bài 3. So sánh phân số
Bài 4. Phép cộng và phép trừ phân số
Bài 5. Phép nhân và phép chia phân số
Bài 6. Giá trị phân số của một số
Bài 7. Hỗn số
Bài tập cuối chương 5
CHƯƠNG 6. SỐ THẬP PHÂN
Bài 1. Số thập phân
Bài 2. Các phép tính với số thập phân
Bài 3. Làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả
Bài 4. Tỉ số và tỉ số phần trăm
Bài 5. Bài toán về tỉ số phần trăm
Bài 6. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Bài tập cuối chương 6
CHƯƠNG 8. HÌNH HỌC PHẲNG. CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN
Bài 1. Điểm. Đường thẳng
Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng
Bài 3. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia
Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
Bài 5. Trung điểm của đoạn thẳng
Bài 6. Góc
Bài 7. Số đo góc. Các góc đặc biệt
Bài tập cuối chương 8

Trắc nghiệm Tính chu vi và diện tích một số hình cụ thể Toán 6 có đáp án

Trắc nghiệm Tính chu vi và diện tích một số hình cụ thể

25 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Diện tích hình thang sau bằng:

  • A.
    \(49\,cm\)
  • B.
    \(49\,\,c{m^2}\)
  • C.
    \(98\,\,c{m^2}\)
  • D.
    \(98\,\,cm\)
Câu 2 :

Một hình thang có diện tích 20 m2, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang?

  • A.
    2 dm
  • B.
    4 dm
  • C.
    40 dm
  • D.
    20 dm
Câu 3 :

Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m2 và chiều cao bằng 2m.

  • A.
    3,5 m
  • B.
    7 m
  • C.
    14 m
  • D.
    9 m
Câu 4 :

Cho hình thang có độ dài hai cạnh bên là 5 cm và 7 cm, đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ, biết độ dài đáy nhỏ là 6 cm. Chu vi hình thang là:

  • A.
    36 cm
  • B.
    18 cm
  • C.
    30 cm
  • D.
    24 cm
Câu 5 :

Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 15cm và 6cm là:

  • A.
    90 cm2
  • B.
    45 dm2
  • C.
    45 cm2
  • D.
    50 cm2
Câu 6 :

Nếu hình thoi có độ dài 1 cạnh là a thì:

  • A.
    Chu vi của hình thoi là 4a
  • B.
    Chu vi của hình thoi là 6a
  • C.
    Chu vi của hình thoi là a2
  • D.
    Chu vi của hình thoi là a + b + c trong đó b và c là độ dài hai đường chéo.
Câu 7 :

Tính diện tích của hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 30cm và đường chéo lớn hơn đường chéo bé 2cm.

  • A.

    110 cm2

  • B.
    112 cm2
  • C.
    111 cm2
  • D.
    114 cm2
Câu 8 :

Hình thoi A có độ dài hai đường chéo gấp đôi độ dài hai đường chéo của hình thoi B. Hỏi hình thoi A có diện tích gấp mấy lần diện tích hình thoi B?

  • A.
    2 lần
  • B.
    3 lần
  • C.
    4 lần
  • D.
    6 lần
Câu 9 :

Một hình thoi có diện tích 12dm2, độ dài một đường chéo là 3dm. Tính độ dài đường chéo thứ 2.

  • A.
    2 dm
  • B.
    4 dm
  • C.
    8 dm
  • D.
    10 dm
Câu 10 :

Cho hình vuông ABCD có chu vi bằng 28cm. Diện tích hình vuông ABCD là:

  • A.
    \(49\,cm\)
  • B.
    \(28\,c{m^2}\)
  • C.
    \(49\,c{m^2}\)
  • D.
    \(112\,c{m^2}\)
Câu 11 :

Chu vi và diện tích hình vuông có cạnh là 7 cm lần lượt là

  • A.
    \(28\,\,cm;\,\,49\,cm\)
  • B.
    \(28\,\,c{m^2};\,\,49\,cm\)
  • C.
    \(49\,cm;\,\,28\,\,c{m^2}\)
  • D.
    \(28\,\,cm;\,\,49\,c{m^2}\)
Câu 12 :

Tính diện tích mảnh vườn được tạo bởi 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật như hình vẽ:

  • A.
    4 m2
  • B.
    16 m2
  • C.
    20 m2
  • D.
    24 m2
Câu 13 :

Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh CD là 5 cm, chiều dài CD là 15 cm, diện tích hình bình hành ABCD là:

  • A.
    20 cm2
  • B.
    75 cm
  • C.
    20 cm
  • D.
    75 cm2
Câu 14 :

Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành

  • A.
    5000 cm
  • B.
    10000 cm
  • C.
    2500 cm2
  • D.
    5000 cm2
Câu 15 :

Cho hình bình hành có diện tích là 312 m2, độ dài đáy là 24 m, chiều cao hình bình hành đó là:

  • A.
    17m
  • B.
    30m
  • C.
    37m
  • D.
    13m
Câu 16 :

Chọn câu đúng:

  • A.
    Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
  • B.
    Diện tích hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
  • C.
    Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
  • D.
    Diện tích hình bình hành bằng hiệu của cạnh đáy và chiều cao.
Câu 17 :

Chọn câu đúng:

  • A.
    Chu vi của một hình bình hành bằng tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
  • B.
    Chu vi hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
  • C.

    Chu vi hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

  • D.
    Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
Câu 18 :

Diện tích hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB là 15cm và chiều rộng BD là 8cm là:

  • A.
    \(23\,\,c{m^2}\)
  • B.
    \(46\,c{m^2}\)
  • C.
    \(120\,\,c{m^2}\)
  • D.
    \(120\,cm\)
Câu 19 :

Chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 15cm và nửa chu vi bằng 40cm?

  • A.

    80 dm và 600 dm2

  • B.
    80 dm và 375 dm2
  • C.
    40 dm và 375 dm2
  • D.
    80 cm và 375cm2
Câu 20 :

Diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 26 cm và có chu vi gấp 3 lần chiều dài là:

  • A.
    \(2028\,\,cm\)
  • B.
    \(1352\,\,cm\)
  • C.
    \(2028\,\,c{m^2}\)
  • D.
    \(1352\,\,c{m^2}\)
Câu 21 :

 Tìm chu vi hình tứ giác MNPQ có bốn cạnh bằng nhau, biết cạnh MN = 4cm.

  • A.
    16 dm
  • B.
    16 mm
  • C.
    12 cm
  • D.
    16 cm
Câu 22 :

 Tìm chu vi hình tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau, biết cạnh AC = 5 cm.

  • A.
    15 dm
  • B.
    10 cm
  • C.
    15 cm
  • D.
    20 cm
Câu 23 :

Cho diện tích tứ giác (1) bằng \(20\,\,c{m^2}\), Diện tích tam giác (2) bằng \(16\,\,c{m^2}\), Khi đó diện tích của hình trên bằng:

  • A.
    \(36\,cm\)
  • B.
    \(36\,d{m^2}\)
  • C.
    \(26\,c{m^2}\)
  • D.
    \(36\,\,c{m^2}\)
Câu 24 :

Cho chu vi tứ giác ACDE bằng 45 cm, chu vi tam giác ABC bằng 32 cm, AC = 10 cm. Khi đó chu vi hình ABCDE là:

 

  • A.
    77 cm
  • B.
    67 cm
  • C.
    57 cm
  • D.
    87 cm
Câu 25 :

Cho tam giác ABC có độ dài cạnh AB bằng 12 cm.Tổng độ dài hai cạnh BC và CA hơn độ dài cạnh AB là 7cm, chu vi tam giác ABC bằng:

  • A.
    19 cm
  • B.
    31 cm
  • C.
    17 cm
  • D.
    31 dm