CHƯƠNG 1. SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
Bài 3. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
Bài 4. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Bài 5. Thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 6. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
Bài 7. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Bài 9. Ước và bội
Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Bài 11. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Bài 12. Ước chung. Ước chung lớn nhất
Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN
Bài 1. Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên
Bài 2. Thứ tự trong tập hợp số nguyên
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Bài 4. Phép nhân và phép chia hai số nguyên
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: vui học cùng số nguyên
Bài tập cuối chương 2
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN. CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
Bài 1. Hình vuông – tam giác đều – lục giác đều
Bài 2. Hình chữ nhật - hình thoi. Hình bình hành - hình thang cân
Bài 3. Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
Bài 4. Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Tính chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
Bài tập cuối chương 3
CHƯƠNG 5. PHÂN SỐ
Bài 1. Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên
Bài 2. Tính chất cơ bản của phân số
Bài 3. So sánh phân số
Bài 4. Phép cộng và phép trừ phân số
Bài 5. Phép nhân và phép chia phân số
Bài 6. Giá trị phân số của một số
Bài 7. Hỗn số
Bài tập cuối chương 5
CHƯƠNG 6. SỐ THẬP PHÂN
Bài 1. Số thập phân
Bài 2. Các phép tính với số thập phân
Bài 3. Làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả
Bài 4. Tỉ số và tỉ số phần trăm
Bài 5. Bài toán về tỉ số phần trăm
Bài 6. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Bài tập cuối chương 6
CHƯƠNG 8. HÌNH HỌC PHẲNG. CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN
Bài 1. Điểm. Đường thẳng
Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng
Bài 3. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia
Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
Bài 5. Trung điểm của đoạn thẳng
Bài 6. Góc
Bài 7. Số đo góc. Các góc đặc biệt
Bài tập cuối chương 8

Trắc nghiệm Một số bài toán thực tiễn Toán 6 có đáp án

Trắc nghiệm Một số bài toán thực tiễn

14 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó?

  • A.
    423 kg
  • B.
    600 kg
  • C.
    432 kg
  • D.
    141 kg
Câu 2 :

Một mảnh đất dạng hình thoi có độ dài đường chéo bé là 24m, độ dài đường chéo lớn gấp hai lần đường chéo bé. Diện tích của mảnh đất đó là:

  • A.
    576 m2
  • B.
    144 m2
  • C.
    1152 m2
  • D.
    288 m2
Câu 3 :

Một khu đất hình thoi có độ dài cạnh là 12 m. Người ta định xây tường rào xung quanh và bớt lại cửa ra vào rộng 1,5m. Hỏi người ta cần xây bao nhiêu mét tường rào?

  • A.
    10,5 m
  • B.
    21 m
  • C.
    13, 5m
  • D.
    46, 5m
Câu 4 :

Người ta uốn một đoạn dây đồng vừa đủ thành một hình vuông cạnh 15cm. Tính độ dài đoạn dây đồng đó.

  • A.
    60 cm
  • B.
    15 cm
  • C.
    60 cm2
  • D.
    225 cm
Câu 5 :

Mỗi viên gạch hoa hình vuông có cạnh 20 cm. Tính chu vi hình vuông ghép bởi 4 viên gạch hoa như hình vẽ dưới đây:

  • A.
    80 cm
  • B.

    160 cm

  • C.
    400 cm
  • D.
    40 cm
Câu 6 :

Một hồ nước hình vuông cạnh 30 m. Tính chu vi hồ nước đó.

  • A.

    120 m

  • B.
    60 m
  • C.
    120 dm
  • D.
    900 m
Câu 7 :

Cần bao nhiêu viên gạch hình vuông cạnh 50 cm để lát kín căn phòng có nền là hình vuông có cạnh 12 m?

  • A.
    240 viên
  • B.
    144 viên
  • C.
    24 viên
  • D.
    576 viên
Câu 8 :

Người ta mở rộng một cái ao hình vuông để được một cái ao hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Sau khi mở rộng, diện tích ao tăng thêm 600m2 và diện tích ao mới gấp 4 lần ao cũ. Hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc cọc để đủ rào xung quanh ao mới? Biết rằng cọc nọ cách cọc kia 1m và ở một góc ao người ta để lối lên xuống rộng 3m. 

  • A.
    120
  • B.
    117
  • C.
    119
  • D.
    122
Câu 9 :

Sân trường em hình vuông. Để tăng thêm diện tích nhà trường mở rộng về mỗi phía 4m thì diện tích tăng thêm 192m2. Hỏi trước đây sân trường em có diện tích là bao nhiêu m2?

  • A.
    16 m2
  • B.
    32 m2
  • C.
    64 m2
  • D.
    128 m2
Câu 10 :

Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 200 m. Chiều dài hình chữ nhật hơn hai lần chiều rộng là 10m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.

  • A.
    1200 m2
  • B.
    2100 m2
  • C.
    200 m2
  • D.
    100 m2
Câu 11 :

Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47 m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7 m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2. Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.

  • A.
    1296 m2
  • B.
    1926 m2
  • C.
    1629 m2
  • D.
    1269 m2
Câu 12 :

Cho khu đất hình bình hành độ dài đáy là 300 dm, chiều cao khu đất hình bình hành là 20 m. Diện tích hình bình hành đó là:

  • A.

    6000 cm2

  • B.
    600 cm2
  • C.
    600 dm2
  • D.
    600 m2
Câu 13 :

Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi 96 cm, nếu giảm chiều dài 13 cm và giảm chiều rộng 5 cm thì được một hình vuông. Hỏi miếng bìa hình chữ nhật đó có diện tích bằng bao nhiêu?

  • A.
    \(560\,\,c{m^2}\)
  • B.
    \(560\,\,d{m^2}\)
  • C.
    \(56\,\,dm\)
  • D.
    \(65\,\,c{m^2}\)
Câu 14 :

Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 64 m, chiều rộng 34 m. Người ta giảm chiều dài và tăng chiều rộng để miếng đất là hình vuông, biết phần diện tích giảm theo chiều dài là 272. Tìm phần diện tích tăng thêm theo chiều rộng.

  • A.
    \(176\,{m^2}\)
  • B.
    \(2176\,{m^2}\)
  • C.
    \(1232\,{m^2}\)
  • D.
    \(3136\,{m^2}\)