CHƯƠNG 1. SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
Bài 3. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
Bài 4. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Bài 5. Thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 6. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
Bài 7. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Bài 9. Ước và bội
Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Bài 11. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Bài 12. Ước chung. Ước chung lớn nhất
Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN
Bài 1. Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên
Bài 2. Thứ tự trong tập hợp số nguyên
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Bài 4. Phép nhân và phép chia hai số nguyên
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: vui học cùng số nguyên
Bài tập cuối chương 2
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN. CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
Bài 1. Hình vuông – tam giác đều – lục giác đều
Bài 2. Hình chữ nhật - hình thoi. Hình bình hành - hình thang cân
Bài 3. Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
Bài 4. Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Tính chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
Bài tập cuối chương 3
CHƯƠNG 5. PHÂN SỐ
Bài 1. Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên
Bài 2. Tính chất cơ bản của phân số
Bài 3. So sánh phân số
Bài 4. Phép cộng và phép trừ phân số
Bài 5. Phép nhân và phép chia phân số
Bài 6. Giá trị phân số của một số
Bài 7. Hỗn số
Bài tập cuối chương 5
CHƯƠNG 6. SỐ THẬP PHÂN
Bài 1. Số thập phân
Bài 2. Các phép tính với số thập phân
Bài 3. Làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả
Bài 4. Tỉ số và tỉ số phần trăm
Bài 5. Bài toán về tỉ số phần trăm
Bài 6. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Bài tập cuối chương 6
CHƯƠNG 8. HÌNH HỌC PHẲNG. CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN
Bài 1. Điểm. Đường thẳng
Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng
Bài 3. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia
Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
Bài 5. Trung điểm của đoạn thẳng
Bài 6. Góc
Bài 7. Số đo góc. Các góc đặc biệt
Bài tập cuối chương 8

Trắc nghiệm Sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc Toán 6 có đáp án

Trắc nghiệm Sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc

14 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Cho \(B = \left\{ {2;3;4;5} \right\}\). Chọn câu sai.

  • A.

    \(2 \in B\)   

  • B.

    \(5 \in B\)

  • C.

    \(1 \notin B\)

  • D.

    \(6 \in B\)

Câu 3 :

Tập hợp \(P\) gồm các số tự nhiên lớn hơn \(50\) và không lớn hơn \(57\). Kết luận nào sau đây là sai?

  • A.

    \(55 \in P\)

  • B.

    \(57 \in P\)          

  • C.

    \(50 \notin P\)      

  • D.

    \(58 \in P\)

Câu 4 :

Cho \(M = \left\{ {3,a,b,c} \right\}\). Chọn câu sai.

  • A.

    \(3 \in M\)

  • B.

    \(a \notin M\)

  • C.

    \(d \notin M\)

  • D.

    \(c \in M\)

Câu 5 :

Tập hợp \(T\) gồm các số tự nhiên lớn hơn \(100\) và không lớn hơn \(109\). Kết luận nào sau đây là sai?

  • A.

    \(109 \notin T\)

  • B.

    \(101 \in T\)

  • C.

    \(100 \notin T\)

  • D.

    \(108 \in T\)

Câu 6 :

Cho A là tập hợp các số chẵn lớn hơn 15. Số nào trong các số sau là một phần tử của A?

  • A.
    0
  • B.
    13
  • C.
    20
  • D.
    21
Câu 7 :

Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.

Cho S là tập hợp các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A.

    S là tập hợp có 8 phần tử.

  • B.

    Sao Thủy không thuộc S.

  • C.

    S là tập hợp có 9 phần tử.

  • D.

    Mặt Trời là một phần tử của S.

Câu 8 :

Cho H là tập hợp các tháng dương lịch có đúng 30 ngày. Phần tử của H là?

  • A.

    Tháng 1

  • B.

    Tháng 2

  • C.

    Tháng 3

  • D.

    Tháng 4

Câu 9 :

Cho tập hợp B là tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 10. Số nào sau đây không là phần tử của tập hợp B?

  • A.
    6
  • B.
    4
  • C.
    14
  • D.
    8
Câu 10 :

Cho B là tập hơp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 20. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

  • A.

    \(2 \in B\)

  • B.

    \(31 \notin B\)

  • C.

    \(24 \in B\)

  • D.

    \(22 \notin B\)

Câu 11 :

Cho B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định sai?

1. \(2 \in B\)

2. \(5 \notin B\)

3. \(B = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10} \right\}\)

4. \(B = \left\{ {9;8;7;6;5;4;3;2;1;0} \right\}\)

5. \(B = \left\{ {0;1;1;2;3;4;5;6;7;8;9} \right\}\)

  • A.
    1
  • B.
    2
  • C.
    3
  • D.
    4
Câu 12 :

Cho H là tập hợp các tháng dương lịch có 30 ngày. Khẳng định nào sau đây sai?

  • A.
    Tháng 1 \( \in H\)
  • B.
    Tháng 5 \( \notin H\)
  • C.
    Tháng 4 \( \in H\)
  • D.
    Tháng 6 \( \in H\)
Câu 13 :

Cho tập hợp A = {11;13;17;19}. Khẳng định đúng là:

  • A.
    \(12 \in A\)
  • B.
    \(17 \in A\)
  • C.
    \(19 \notin A\)
  • D.
    \(11 \notin A\)
Câu 14 :

Cho M là tập hợp các số tự nhiên từ 5 đến 9 (kể cả 5 và 9) . Khẳng định nào sau đây sai?

  • A.
    \(3 \notin M\)
  • B.
    \(5 \in M\)
  • C.
    \(6 \in M\)
  • D.
    \(8 \notin M\)