Tin 9, giải tin học 9 cánh diều Chủ đề E. Ứng dụng tin học SGK Tin học 9 Cánh diều

Bài 3. Hàm điều kiện IF (tiếp theo) trang 41, 42, 43 SGK Tin học 9 Cánh diều


Từ bảng dữ liệu điểm thi học kì như trong Hình 1 của Bài 1,

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

CH tr 41 KĐ

Từ bảng dữ liệu điểm thi học kì như trong Hình 1 của Bài 1, em có biết cách nào nhanh chóng xếp loại học sinh theo ba mức “Xuất sắc”, “Giỏi” và “---” (tức là không xếp loại) dựa trên tổng điểm của từng học sinh không?

Phương pháp giải:

HS tự liên hệ bản thân và tìm hiểu thông tin sách báo, internet để hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết:

Có thể sử dụng các hàm IF lồng nhau

CH tr 41 HĐ

Theo chỉ dẫn trong sơ đồ khối tạo Hình 1, em hãy thực hiện xếp loại lần lượt cho ba học sinh khác nhau có tổng điểm tương ứng là 23.0, 25.5 và 27.0. Em có nhận xét gì về quy tắc xếp loại theo sơ đồ khối này?

Phương pháp giải:

HS liên hệ bản thân, tìm hiểu thực tế, thông tin internet để hoàn thành bài tập trên

Lời giải chi tiết:

Việc sắp xếp theo nhiều lớp như những câu lệnh IF lồng nhau

CH tr 43 LT

Sử dụng bảng tính có ít nhất 4 mặt hàng đã tạo trong phần Vận dụng của Bài 2, em hãy thực hiện các yêu cầu sau:

- Thực hiện điều giá trị cho cột Giảm giá theo quy tắc mới: Nếu số lượng của một mặt hàng từ 5 trở lên thì giảm giá bằng 30% của Thành tiền, nếu số lượng nhỏ hơn 5 và từ 3 trở lên thì giảm giá bằng 10% của Thành tiền, còn lại giảm giá bằng 0

- Quan sát thay đổi nội dung trong các ô chứa tổng số tiền đã giảm và số tiền khách hàng cần tr


Phương pháp giải:

HS liên hệ bản thân, tìm hiểu thực tế, thông tin internet để hoàn thành bài tập trên


Lời giải chi tiết:

HS tự thực hiện theo yêu cầu đề bài

- Thực hiện điền giá trị cho cột Giảm giá theo quy tắc mới

- Cho biết sự thay đổi nội dung trong các ô chứa tổng số tiền đã giảm và số tiền khách hàng cần trả. Đối với quy tắc giảm giá mới tổng tiền khách cần trả sẽ nhiều hơn và tổng số tiền được giảm giá ít hơn. Trong khi đó khách hàng mua nhiều sẽ được giảm giá nhiều hơn.


CH tr 43 KT

Trong các câu sau, những câu nào đúng?

1. Không thể sao chép công thức có nhiều hàm IF lồng nhau

2. Khi sử dụng hàm IF lồng nhau, ta không thể nhập được địa chỉ tuyệt đối của ô tính

3. Khi dùng ba hàm IF lồng nhau, ta có thể điền tối đa bốn giá trị khác nhau tùy theo kết quả của các điều kiện

4. Số lượng điều kiện cần bằng số lượng hàm IF


Phương pháp giải:

HS liên hệ bản thân, tìm hiểu thực tế, thông tin internet để hoàn thành bài tập trên

Lời giải chi tiết:

Câu 1 đúng



Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

>> Xem thêm

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí