Giải mục 5 trang 45 SGK Toán 8 - Cùng khám phá>
So sánh hai biểu thức
Hoạt động 7
So sánh hai biểu thức \(C = - \left( {\frac{1}{x} - \frac{1}{{x - 1}}} \right)\) và \(D = - \frac{1}{x} + \frac{1}{{x - 1}}.\)
Phương pháp giải:
Ta dùng quy tắc dấu ngoặc kết hợp với cộng trừ hai phân thức.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các phân thức trong ngoặc;
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các phân thức trong dấu ngoặc: dấu - đổi thành + và dấu + đổi thành -
Lời giải chi tiết:
Ta có \(C = - \left( {\frac{1}{x} - \frac{1}{{x - 1}}} \right) = - \left( {\frac{{x - 1 - x}}{{x\left( {x - 1} \right)}}} \right) = \frac{1}{{x\left( {x - 1} \right)}}\)
Và \(D = - \frac{1}{x} + \frac{1}{{x - 1}} = \frac{{ - x + 1 + x}}{{x\left( {x - 1} \right)}} = \frac{1}{{x\left( {x - 1} \right)}}\)
Vậy \(C = D.\)
Luyện tập 8
Tính nhanh: \(\left( {\frac{a}{{{a^2} - {b^2}}} - \frac{{a + b}}{{{a^2} + {b^2}}}} \right) - \left( {\frac{b}{{{a^2} - {b^2}}} - \frac{{a + b}}{{{a^2} + {b^2}}}} \right).\)
Phương pháp giải:
Ta dùng quy tắc dấu ngoặc kết hợp với cộng trừ hai phân thức.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các phân thức trong ngoặc;
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các phân thức trong dấu ngoặc: dấu - đổi thành + và dấu + đổi thành -
Lời giải chi tiết:
Ta có \(C = - \left( {\frac{1}{x} - \frac{1}{{x - 1}}} \right) = - \left( {\frac{{x - 1 - x}}{{x\left( {x - 1} \right)}}} \right) = \frac{1}{{x\left( {x - 1} \right)}}\)
Và \(D = - \frac{1}{x} + \frac{1}{{x - 1}} = \frac{{ - x + 1 + x}}{{x\left( {x - 1} \right)}} = \frac{1}{{x\left( {x - 1} \right)}}\)
Vậy \(C = D.\)
- Giải bài 2.11 trang 45 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
- Giải bài 2.12 trang 45 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
- Giải bài 2.13 trang 46 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
- Giải bài 2.14 trang 46 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
- Giải bài 2.15 trang 46 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
>> Xem thêm