Giải mục 3 trang 34, 35, 36 SGK Toán 8 tập 1 - Cánh diều>
Cho phân thức: (dfrac{{2{{rm{x}}^2} - x + 1}}{{x - 2}}). Tìm giá trị của x sao cho mẫu: (x - 2 ne 0)
HĐ8
Video hướng dẫn giải
Cho phân thức: \(\dfrac{{2{{\rm{x}}^2} - x + 1}}{{x - 2}}\). Tìm giá trị của x sao cho mẫu: \(x - 2 \ne 0\)
Phương pháp giải:
Tìm quy tắc chuyển vế để tìm giá trị của mẫu \(x - 2 \ne 0\)
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(x - 2 \ne 0\) suy ra \(x \ne 2\)
Vậy \(x \ne 2\) thì mẫu \(x - 2 \ne 0\)
HĐ9
Video hướng dẫn giải
Tính giá trị của biểu thức \(\frac {x+2}{x-1}\) tại x = 4.
Phương pháp giải:
Thay x = 4 vào biểu thức để tính.
Lời giải chi tiết:
Thay x = 4 vào \(\frac {x+2}{x-1}\) ta được:
\(\frac {4+2}{4-1} = \frac {6}{3} = 2\)
LT6
Video hướng dẫn giải
Cho phân thức: \(\dfrac{{x + 1}}{{{x^2} + x}}\)
a) Viết điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 1 và x = 10.
Phương pháp giải:
- Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là mẫu thức khác 0.
- Thay các giá trị x = 1; x = 10 và phân thức để tính giá trị.
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện để giá trị phân thức \(\dfrac{{x + 1}}{{{x^2} + x}}\) xác định là: \({x^2} + x \ne 0\)
b) Với x = 1 ta có: \(\dfrac{{ 1 + 1}}{1^2 + 1} = \dfrac{2}{2} = 1\)
Với x = 1 thì giá trị của phân thức bằng 1.
Với x = 10 ta có: \(\dfrac{{10 + 1}}{{{{10}^2} + 10}} = \dfrac{{11}}{{110}} = \dfrac{1}{{10}}\)
Vậy với x = 10 thì giá trị của phân thức bằng \(\dfrac{1}{{10}}\)
- Giải bài 1 trang 37 SGK Toán 8 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 37 SGK Toán 8 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 37 SGK Toán 8 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 37 SGK Toán 8 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 8 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục