Lý thuyết Hình đồng dạng SGK Toán 8 - Cánh diều


Hình đồng dạng là gì?

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên

1. Hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự)

Hai tam giác A’B’C’ và ABC gọi là đồng dạng phối cảnh (hay vị tự) với nhau, điểm O gọi là tâm đồng dạng phối cảnh, tỉ số \(k = \frac{{A'B'}}{{AB}}\) gọi là tỉ số vị tự.

Tổng quát:

Bằng cách “phóng to” (nếu tỉ số vị tự k > 1) hay “thu nhỏ” (nếu tỉ số vị tự k < 1) hình H, ta sẽ nhận được hình H’ đồng dạng phối cảnh (hay vị tự) với hình H.

Ta gọi hình H’hình đồng dạng phối cảnh (hay vị tự) tỉ số k của hình H.

Hình đồng dạng phối cảnh tỉ số k của đoạn thẳng AB là một đoạn thẳng A’B’ (nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng AB) và \(A'B'{\rm{ }} = {\rm{ }}k.AB\)

2. Hình đồng dạng

Hai hình đồng dạng phối cảnh (hay vị tự) cũng là hai hình đồng dạng.


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 8 - Cánh diều - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí