Giải mục 2 trang 19, 20, 21, 22, 23, 24 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
Cho
Hoạt động 2
Cho aa và bb là hai số thực bất kì.
1. Thực hiện phép tính (a+b)(a+b)(a+b)(a+b)
2. Hãy cho biết: (a+b)2=?(a+b)2=?
Phương pháp giải:
1. Ta nhân đa thức với đa thức: Lấy từng hạng tử của đa thức này nhân với từng hạng tử của đa thức kia.
2. Dựa vào kết quả từ ý 1.
Lời giải chi tiết:
1. Ta có (a+b)(a+b)=aa+ab+ab+bb=a2+2ab+b2(a+b)(a+b)=aa+ab+ab+bb=a2+2ab+b2
2. Có (a+b)2=(a+b)(a+b)=a2+2ab+b2(a+b)2=(a+b)(a+b)=a2+2ab+b2
Luyện tập 2
Tính:
a) (a+4)2(a+4)2;
b) (2u+5v)2(2u+5v)2
Phương pháp giải:
Dựa vào hằng đẳng thức bình phương của một tổng: (A+B)2=A2+2AB+B2(A+B)2=A2+2AB+B2
Để thực hiện phép tính.
Lời giải chi tiết:
a) (a+4)2=a2+2.a.4+42=a2+8a+16(a+4)2=a2+2.a.4+42=a2+8a+16
b) (2u+5v)2=(2u)2+2.2u.5v+(5v)2=4u2+20uv+25v2(2u+5v)2=(2u)2+2.2u.5v+(5v)2=4u2+20uv+25v2
Luyện tập 3
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng:
a) 16a2+8a+116a2+8a+1;
b) x2+25y2+10xyx2+25y2+10xy
Phương pháp giải:
Dựa vào hằng đẳng thức bình phương của một tổng: (A+B)2=A2+2AB+B2(A+B)2=A2+2AB+B2
Để phân tích biểu thức và viết lại dưới dạng bình phương của một tổng.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có 16a2+8a+1=(4a)2+2.4a.1+12=(4a+1)216a2+8a+1=(4a)2+2.4a.1+12=(4a+1)2
b) Ta cóx2+25y2+10xy=x2+2.x.5y+(5y)2=(x+5y)2x2+25y2+10xy=x2+2.x.5y+(5y)2=(x+5y)2.
Hoạt động 3
Cho aa và bb là hai số thực bất kì.
1. Thực hiện phép tính (a−b)(a−b)(a−b)(a−b).
2. Hãy cho biết (a−b)2(a−b)2
Phương pháp giải:
1. Ta nhân đa thức với đa thức: Lấy từng hạng tử của đa thức này nhân với từng hạng tử của đa thức kia.
2. Dựa vào kết quả từ ý 1.
Lời giải chi tiết:
1.Ta có (a−b)(a−b)=a(a−b)−b(a−b)=a2−ab−ab+b2=a2−2ab+b2
2. Có (a−b)2=(a−b)(a−b)=a2−2ab+b2
Luyện tập 4
Tính:
a) (3a−1)2
b) (4u−5v)2
Phương pháp giải:
Dựa vào hằng đẳng thức bình phương của một hiệu: (A−B)2=A2−2AB+B2
Để thực hiện phép tính
Lời giải chi tiết:
a) (3a−1)2=(3a)2−2.3a.1+12=9a2−6a+1
b) (4u−5v)2=(4u)2−2.4u.5v+(5v)2=16u2−40uv+25v2
Luyện tập 5
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một hiệu:
a) a2−12a+36;
b) 25x2+64y2−80xy
Phương pháp giải:
Dựa vào hằng đẳng thức bình phương của một hiệu: (A−B)2=A2−2AB+B2
Để viết lại biểu thức dưới dạng bình phương của một hiệu.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có a2−12a+36=a2−2.a.6+62=(a−6)2;
b) Ta có 25x2+64y2−80xy=(5x)2−2.5x.8y+(8y)2=(5x−8y)2.
Vận dụng 1
Trong Hình 1.9, diện tích của hình vuông là 9m−42m+49, với m>3.
a) Tìm độ dài cạnh hình vuông theo m. Từ đó biểu diễn stheo m.
b) Tính diện tích hình chữ nhật trong hình 1.9 theo m.
Phương pháp giải:
a) Viết lại biểu thức biểu diễn diện tích hình vuông dưới dạng bình phương của một hiệu. Từ đó suy ra độ dài cạnh của hình vuông đó
b) Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật theo công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Lời giải chi tiết:
a) Với m>3ta có
9m2−42m+49=(3m)2−2.3m.7+72=(3m−7)2
Vậy độ dài cạnh hình vuông là 3m−7
Vậy s=3m−7
b) Diện tích hình chữ nhật trong hình 1.9 là:
(s+3).12s=(3m−7+3).12(3m−7)=12(3m−4)(3m−7)
=12(9m2−21m−12m+28)=12(9m2−33m+28)=92m2−332m+14
Vậy diện tích hình chữ nhật trong hình 1.9 là 92m2−332m+14.
Hoạt động 4
Cho a và b là hai số thực bất kì.
1. (a+b)(a−b).
2. Hãy cho biết: a2−b2=?
Phương pháp giải:
1. Ta nhân đa thức với đa thức: Lấy từng hạng tử của đa thức này nhân với từng hạng tử của đa thức kia.
2. Dựa vào kết quả từ ý 1.
Lời giải chi tiết:
1. Ta có (a+b)(a−b)=a(a−b)+b(a−b)=a2−ab+ab−b2=a2−b2
2. Vậy a2−b2=(a+b)(a−b)
Luyện tập 6
Tính:
a) (2a+1)(2a−1)
b)(2x+5y)(2x−5y)
Phương pháp giải:
Sử dụng hằng đẳng thức (A+B)(A−B)=A2−B2 để thực hiện phép tính.
Lời giải chi tiết:
a) (2a+1)(2a−1)=(2a)2−12=4a2−1
b) (2x+5y)(2x−5y)=(2x)2−(5y)2=4x2−25y2
Luyện tập 7
Tính nhanh:
a) 49.51
b) 322−128+4
Phương pháp giải:
Sử dụng hằng đẳng thức (A+B)(A−B)=A2−B2 để thực hiện phép tính một cách nhanh nhất
Lời giải chi tiết:
a) Ta thấy 49.51=(50−1)(50+1)=502−12=2500−1=2499
b) 322−128+4=322−144=322−122=(32−12)(32+12)=20.44=880
Vận dụng 2
Một người dùng các thanh kim loại để thiết kế một khung ảnh gồm hai hình vuông lồng vào nhau như Hình 1.10, trong đó ảnh được gắn vào hình vuông nhỏ. Biết rằng tổng chiều dài của các thanh kim loại để làm khung là 168cm và diện tích phần không gắn ảnh( phần tô màu) là 252cm2. Tính diện tích của phần được gắn ảnh.
Phương pháp giải:
Gọi độ dài hai cạnh hình vuông lần lượt làa và bnhư hình vẽ
Viết biểu thức biểu diễn tổng chiều dài của các thanh kim loại.
Viết biểu thức biểu diễn diện tích phần không gắn ảnh.
Áp dụng các kiến thức đã học để tính diện tích phần tô màu.
Lời giải chi tiết:
Gọi độ dài hai cạnh hình vuông lần lượt là a và bnhư hình vẽ (cm,a>b>0)
Theo đề bài tổng độ dài của các thanh kim loại là 168cmnên ta có: 4a+4b=168⇒a+b=42(1)
Diện tích phần không gắn ảnh là hiệu diện tích của hình vuông lớn và hình vuông nhỏ và bằng 252cm2nên ta có: a2−b2=252⇒(a+b)(a−b)=252⇒42.(a−b)=252⇒a−b=6
⇒a=6+bThay vào (1) ta có: 6+b+b=42⇒2b=36⇒b=18⇒a=24
Diện tích phần không gắn ảnh là: 4.12ab=2abcm2
Có 2ab=252 nên ab=126⇒a=126b
Thay a=126bvào (1) ta được 4.126b+4b+(126b)2−b2=168⇒504+4b2+1262−b3
Diện tích của phần được gắn ảnh là:
Hoạt động 5
Cho a và blà hai số thực bất kì:
- Thực hiện phép tính (a+b)(a+b)2
- Hãy cho biết: (a+b)3=?
Phương pháp giải:
1. Sử dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng kết hợp với nhân đa thức với đa thức để thực hiện phép tính.
2. Dựa vào kết quả của ý 1.
Lời giải chi tiết:
1. (a+b)(a+b)2=(a+b)(a2+2ab+b2)=a3+a2b+2a2b+2ab2+ab2+b3=a3+3a2b+3ab2+b3
2. Có (a+b)3=(a+b)(a+b)2=a3+3a2b+3ab2+b3
Luyện tập 8
Tính:
a)(2a+3)3
b)(u+4v)3
Phương pháp giải:
Sử dụng hằng đẳng thức (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 thực hiện phép tính.
Lời giải chi tiết:
a) (2a+3)3=(2a)3+3.(2a)2.3+3.2a.32+33=8a3+36a2+54a+27
b) (u+4v)3=u3+3.u2.4v+3.u.(4v)2+(4v)3=u3+12u2v+48uv2+64v3
Hoạt động 6
Cho a và b là hai số thực bất kì.
1. Thực hiện phép tính [a+(−b)]3.
2. Hãy cho biết: (a−b)3=?.
Phương pháp giải:
1. Ta nhân đa thức với đa thức kết hợp với sử dụng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu: Lấy từng hạng tử của đa thức này nhân với từng hạng tử của đa thức kia.
2. Dựa vào kết quả từ ý 1.
Lời giải chi tiết:
1.Ta có:
[a+(−b)]3=(a−b)2(a−b)=(a2−2ab+b2)(a−b)=a3−2a2b+ab2+2ab2−a2b−b3=a3−3a2b+3ab2−b3
2. (a−b)3=a3−3a2b+3ab2−b3.
Luyện tập 9
Tính:
a) (a−3)3;
b) (3u−4v)3.
Phương pháp giải:
Sử dụng hằng đẳng thức (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3 thực hiện phép tính.
Lời giải chi tiết:
a)
(a−3)3=a3−3.a2.3+3.a.32−33=a3−9a2+27a−27
b)
(3u−4v)3=(3u)3−3.(3u)2.4v+3.3u.(4v)2−(4v)2=27u3−108u2v+144uv2−64v3
Hoạt động 7
Cho a và b là hai số thực bất kì.
1. Thực hiện phép tính (a+b)(a2−ab+b2).
2. Hãy cho biết a3+b3=?
Phương pháp giải:
1. Ta nhân đa thức với đa thức: Lấy từng hạng tử của đa thức này nhân với từng hạng tử của đa thức kia.
2. Dựa vào kết quả từ ý 1.
Lời giải chi tiết:
1. Ta có:
(a+b)(a2−ab+b2)=a3−a2b+ab2+a2b−ab2+b3=a3+b3.
2. a3+b3=(a+b)(a2−ab+b2)
Luyện tập 10
a) Viết 8a3+27 dưới dạng tích.
b) Viết (x+3)(x2−3x+9) dưới dạng tổng.
Phương pháp giải:
Sử dụng hằng đẳng thức A3+B3=(A+B)(A2−AB+B2) thực hiện phép tính.
Lời giải chi tiết:
a) 8a3+27=(2a)3+33=(2a+3)(4a2−6a+9)
b) (x+3)(x2−3x+9)=x3+27
Hoạt động 8
Cho a và b là hai số thực bất kì.
a) Thực hiện phép tính (a−b)(a2+ab+b2)
b) a3−b3=?
Phương pháp giải:
1. Ta nhân đa thức với đa thức: Lấy từng hạng tử của đa thức này nhân với từng hạng tử của đa thức kia.
2. Dựa vào kết quả từ ý 1.
Lời giải chi tiết:
1. (a−b)(a2+ab+b2)=a3+a2b+ab2−a2b−ab2−b3=a3−b3.
2. a3−b3=(a−b)(a2+ab+b2)
Luyện tập 11
a) Tính (a−4)(a2+4a+16).
b) Viết 64x3−27y3 dưới dạng tích.
Phương pháp giải:
Sử dụng hằng đẳng thức A3−B3=(A−B)(A2+AB+B2) thực hiện phép tính.
Lời giải chi tiết:
a) (a−4)(a2+4a+16)=a3−43=a3−64
b) 64x3−27y3=(4x)3−(3y)3=(4x−3y)(16x2−12xy+9y2)


- Giải bài 1.28 trang 24 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
- Giải bài 1.29 trang 24 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
- Giải bài 1.30 trang 25 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
- Giải bài 1.31 trang 25 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
- Giải bài 1.32 trang 25 SGK Toán 8 - Cùng khám phá
>> Xem thêm