Đề thi học kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề số 1
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí?
Đề bài
Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí?
-
A.
Đường cháy thành than.
-
B.
Cơm để lâu bị ôi thiu.
-
C.
Sữa chua lên men.
-
D.
Nước hóa rắn ở 0oC.
Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố đa lượng trong phân bón cho cây trồng?
-
A.
Sodium.
-
B.
Potassium.
-
C.
Nitrogen.
-
D.
Phosphorus.
Phản ứng đốt cháy cồn là phản ứng gì?
-
A.
Phản ứng thu nhiệt.
-
B.
Phản ứng tỏa nhiệt.
-
C.
Phản ứng phân hủy.
-
D.
Phản ứng trao đổi.
Khối lượng mol phân tử nước là bao nhiêu?
-
A.
18 g/mol.
-
B.
9 g/mol.
-
C.
16 g/mol.
-
D.
10 g/mol.
Trộn lẫn 2 lít dung dịch urea 0,02 M (dung dịch A) với 3 lít dung dịch urea 0,1 M (dung dịch B), thu được 5 lít dung dịch C. Tính nồng độ mol của dung dịch C?
-
A.
0,43 M.
-
B.
0,34 M.
-
C.
0.068 M.
-
D.
0,086 M.
-
A.
Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
-
B.
Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
-
C.
Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
-
D.
Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Phương trình đúng của phosphorus cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành là P2O5
-
A.
P + O2 → P2O5
-
B.
4P + 5O2 → 2P2O5
-
C.
P + 2O2 → P2O5
-
D.
P + O2 → P2O3
Để điều chế được 12,8 gam copper (Cu) theo phương trình:
H2 + CuO → H2O + Cu cần dùng bao nhiêu lít khí H2 ở điều kiện chuẩn (25oC và 1 bar)?
-
A.
4,598 lít.
-
B.
4,859 lít.
-
C.
4,859 lít.
-
D.
4,958 lít
Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu) ?
-
A.
Chất xúc tác.
-
B.
áp suất.
-
C.
Nồng độ.
-
D.
Nhiệt độ.
Dãy dung dịch/chất lỏng nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
-
A.
HNO3, H2O, H3PO4.
-
B.
CH3COOH, HCl, HNO3.
-
C.
HBr, H2SO4, H2O.
-
D.
HCl, NaCl, KCl.
Chất nào sau đây không phản ứng với sắt?
-
A.
NaCl.
-
B.
CH3COOH.
-
C.
H2SO4.
-
D.
HCl.
Có thể dùng chất nào sau đây để khử độ chua của đất?
-
A.
Vôi tôi (Ca(OH)2).
-
B.
Hydrochloric acid.
-
C.
Muối ăn.
-
D.
Cát.
Chất nào sau đây là oxide lưỡng tính?
-
A.
Fe2O3.
-
B.
CaO.
-
C.
SO3.
-
D.
Al2O3.
Các muối nào sau đây đều tan tốt trong nước?
-
A.
Na2SO4, BaSO4, BaCl2.
-
B.
CuSO4, FeCl3, Pb(NO3)2.
-
C.
MgSO4, ZnSO4, PbSO4.
-
D.
K2CO3, CaCO3, CaCl2.
Ở thể lỏng dưới áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt độ:
-
A.
0°C
-
B.
100°C
-
C.
20°C
-
D.
4°C
Chọn câu đúng trong các câu sau:
-
A.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
-
B.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu
-
C.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực ma sát giữa tàu và đường ray
-
D.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng cả ba lực trên.
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
-
A.
Khối lượng lớp chất lỏng phía trên
-
B.
Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên
-
C.
Thể tích lớp chất lỏng phía trên
-
D.
Độ cao lớp chất lỏng phía trên
Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?
-
A.
Khối lượng riêng của nước tăng.
-
B.
Khối lượng riêng của nước giảm.
-
C.
Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
-
D.
Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng.
Niu tơn (N) là đơn vị của:
-
A.
Áp lực
-
B.
Áp suất
-
C.
Năng lượng
-
D.
Quãng đường
Công thức tính lực đẩy Archimedes là:
-
A.
FA =DV
-
B.
FA = Pvat
-
C.
FA = dV
-
D.
FA = D.h
Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng:
-
A.
đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
-
B.
véctơ.
-
C.
để xác định độ lớn của lực tác dụng.
-
D.
luôn có giá trị âm.
Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây?
-
A.
D = m.V
-
B.
\(D = \frac{m}{V}\)
-
C.
\(D = \frac{V}{m}\)
-
D.
\(D = {m^V}\)
Muốn tăng áp suất thì:
-
A.
giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
-
B.
giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực
-
C.
tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
-
D.
tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
-
A.
việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
-
B.
áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
-
C.
áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
-
D.
khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?
-
A.
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.
-
B.
Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.
-
C.
Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
-
D.
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
-
A.
Cái kéo
-
B.
Cái kìm
-
C.
Cái cưa
-
D.
Cái mở nút chai
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
-
A.
Lực đẩy Archimedes
-
B.
Lực đẩy Archimedes và lực ma sát
-
C.
Trọng lực
-
D.
Trọng lực và lực đẩy Archimedes
Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng moment lực tác dụng lên vật có giá trị:
-
A.
bằng không.
-
B.
luôn dương.
-
C.
luôn âm.
-
D.
khác không.
Ở 25 °C, độ tan của AgNO3 trong nước là 222 g. Nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 bão hoà ở 25°C.
-
A.
68,94%
-
B.
50,8%
-
C.
70,24%
-
D.
88, 92%
Gió gây ra áp suất lên bất kì một bề mặt nào mà gió thổi vào. Nếu gió gây ra một áp suất 2 000 Pa lên một cánh cửa có diện tích là 3,5 m2 thì áp lực tác dụng lên cánh cửa bằng bao nhiêu?
-
A.
2000N
-
B.
3000N
-
C.
5000N
-
D.
7000N
Lời giải và đáp án
Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí?
-
A.
Đường cháy thành than.
-
B.
Cơm để lâu bị ôi thiu.
-
C.
Sữa chua lên men.
-
D.
Nước hóa rắn ở 0oC.
Đáp án : D
Biến đổi vật lí là quá trình chất thay đổi trạng thái, kích thước,… nhưng không đổi về chất
Nước hóa rắn là sự thay đổi trạng thái từ lỏng sang rắn => hiện tượng vật lí
Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố đa lượng trong phân bón cho cây trồng?
-
A.
Sodium.
-
B.
Potassium.
-
C.
Nitrogen.
-
D.
Phosphorus.
Đáp án : A
Các nguyên tố dinh dưỡng có trong phân bón: N, P, K
Sodium không phải là nguyên tố đa lượng trong phân bón cây trồng.
Phản ứng đốt cháy cồn là phản ứng gì?
-
A.
Phản ứng thu nhiệt.
-
B.
Phản ứng tỏa nhiệt.
-
C.
Phản ứng phân hủy.
-
D.
Phản ứng trao đổi.
Đáp án : B
Các phản ứng đốt cháy là phản ứng tỏa nhiệt
Đốt cháy cồn là phản ứng tỏa nhiệt
Khối lượng mol phân tử nước là bao nhiêu?
-
A.
18 g/mol.
-
B.
9 g/mol.
-
C.
16 g/mol.
-
D.
10 g/mol.
Đáp án : A
Khối lượng phân tử mol của H2O bằng tổng khối lượng của các nguyên tử
M H2O = 18g/mol
Trộn lẫn 2 lít dung dịch urea 0,02 M (dung dịch A) với 3 lít dung dịch urea 0,1 M (dung dịch B), thu được 5 lít dung dịch C. Tính nồng độ mol của dung dịch C?
-
A.
0,43 M.
-
B.
0,34 M.
-
C.
0.068 M.
-
D.
0,086 M.
Đáp án : C
Dựa vào công thức tính nồng độ mol của dung dịch C
Số mol dung dịch urea 0,02M = 2 . 0,02 = 0,04 mol
Số mol dung dịch urea 0,1M = 3 . 0,1 = 0,3 mol
Tổng số mol dung dịch urea sau khi trộn là: 0,03 + 0,04 = 0,07 mol
CM dung dịch sau trộn: 0,07 : 5 = 0,068M
-
A.
Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
-
B.
Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
-
C.
Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
-
D.
Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Đáp án : A
Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng
Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
Phương trình đúng của phosphorus cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành là P2O5
-
A.
P + O2 → P2O5
-
B.
4P + 5O2 → 2P2O5
-
C.
P + 2O2 → P2O5
-
D.
P + O2 → P2O3
Đáp án : B
Dựa vào hóa trị của P và O
P hóa trị V, O hóa trị II => Công thức oxide: P2O5
Để điều chế được 12,8 gam copper (Cu) theo phương trình:
H2 + CuO → H2O + Cu cần dùng bao nhiêu lít khí H2 ở điều kiện chuẩn (25oC và 1 bar)?
-
A.
4,598 lít.
-
B.
4,859 lít.
-
C.
4,859 lít.
-
D.
4,958 lít
Đáp án : D
Dựa vào phương trình phản ứng
\(\begin{array}{l}{n_{Cu}} = \frac{{12,8}}{{64}} = 0,2{\rm{ mol}}\\{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{ + CuO }} \to {\rm{Cu + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\\{\rm{0,2 }} \leftarrow {\rm{0,2}}\\{V_{H2}} = 0,2.24,79 = 4,958L\end{array}\)
Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu) ?
-
A.
Chất xúc tác.
-
B.
áp suất.
-
C.
Nồng độ.
-
D.
Nhiệt độ.
Đáp án : A
Dựa vào các yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Khi rắc men vào thấy tốc độ phản ứng tăng => chất xúc tác
Dãy dung dịch/chất lỏng nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
-
A.
HNO3, H2O, H3PO4.
-
B.
CH3COOH, HCl, HNO3.
-
C.
HBr, H2SO4, H2O.
-
D.
HCl, NaCl, KCl.
Đáp án : B
Dựa vào tính chất lý hóa của acid
Các dung dịch CH3COOH; HCl; HNO3 là các dung dịch acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Chất nào sau đây không phản ứng với sắt?
-
A.
NaCl.
-
B.
CH3COOH.
-
C.
H2SO4.
-
D.
HCl.
Đáp án : A
Dựa vào tính chất lý hóa của acid
NaCl + Fe: không phản ứng;
2CH3COOH + Fe → (CH3COO)2Fe + H2
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
Có thể dùng chất nào sau đây để khử độ chua của đất?
-
A.
Vôi tôi (Ca(OH)2).
-
B.
Hydrochloric acid.
-
C.
Muối ăn.
-
D.
Cát.
Đáp án : A
Dựa vào tính chất lí hóa của base.
Vôi tôi (Ca(OH)2) có tính base được dùng để khử độ chua của đất.
Chất nào sau đây là oxide lưỡng tính?
-
A.
Fe2O3.
-
B.
CaO.
-
C.
SO3.
-
D.
Al2O3.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất lí hóa của oxide
Al2O3 là oxide lưỡng tính.
Các muối nào sau đây đều tan tốt trong nước?
-
A.
Na2SO4, BaSO4, BaCl2.
-
B.
CuSO4, FeCl3, Pb(NO3)2.
-
C.
MgSO4, ZnSO4, PbSO4.
-
D.
K2CO3, CaCO3, CaCl2.
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối
Các muối CuSO4, FeCl3, Pb(NO3)2 đều tan trong nước.
Ở thể lỏng dưới áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt độ:
-
A.
0°C
-
B.
100°C
-
C.
20°C
-
D.
4°C
Đáp án : D
Ở thể lỏng dưới áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt độ 4°C
Đáp án: D
Chọn câu đúng trong các câu sau:
-
A.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
-
B.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu
-
C.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực ma sát giữa tàu và đường ray
-
D.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng cả ba lực trên.
Đáp án : B
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu
Đáp án: B
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
-
A.
Khối lượng lớp chất lỏng phía trên
-
B.
Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên
-
C.
Thể tích lớp chất lỏng phía trên
-
D.
Độ cao lớp chất lỏng phía trên
Đáp án : D
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc độ cao lớp chất lỏng phía trên
Đáp án: D
Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?
-
A.
Khối lượng riêng của nước tăng.
-
B.
Khối lượng riêng của nước giảm.
-
C.
Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
-
D.
Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng.
Đáp án : B
Khối lượng riêng của nước giảm xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh
Đáp án: B
Niu tơn (N) là đơn vị của:
-
A.
Áp lực
-
B.
Áp suất
-
C.
Năng lượng
-
D.
Quãng đường
Đáp án : A
Niu tơn (N) là đơn vị của Áp lực
Đáp án: A
Công thức tính lực đẩy Archimedes là:
-
A.
FA =DV
-
B.
FA = Pvat
-
C.
FA = dV
-
D.
FA = D.h
Đáp án : C
Công thức tính lực đẩy Archimedes là FA = dV
Đáp án: C
Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng:
-
A.
đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
-
B.
véctơ.
-
C.
để xác định độ lớn của lực tác dụng.
-
D.
luôn có giá trị âm.
Đáp án : A
Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
Đáp án: A
Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây?
-
A.
D = m.V
-
B.
\(D = \frac{m}{V}\)
-
C.
\(D = \frac{V}{m}\)
-
D.
\(D = {m^V}\)
Đáp án : B
Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng \(D = \frac{m}{V}\)
Đáp án: B
Muốn tăng áp suất thì:
-
A.
giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
-
B.
giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực
-
C.
tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
-
D.
tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực
Đáp án : B
Muốn tăng áp suất thì giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực
Đáp án: B
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
-
A.
việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
-
B.
áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
-
C.
áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
-
D.
khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
Đáp án : C
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp
Đáp án: C
Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?
-
A.
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.
-
B.
Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.
-
C.
Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
-
D.
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
Đáp án : B
Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật là sai
Đáp án: B
Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
-
A.
Cái kéo
-
B.
Cái kìm
-
C.
Cái cưa
-
D.
Cái mở nút chai
Đáp án : C
Cái cưa không phải là ứng dụng của đòn bẩy
Đáp án: C
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
-
A.
Lực đẩy Archimedes
-
B.
Lực đẩy Archimedes và lực ma sát
-
C.
Trọng lực
-
D.
Trọng lực và lực đẩy Archimedes
Đáp án : D
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của Trọng lực và lực đẩy Archimedes
Đáp án: D
Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng moment lực tác dụng lên vật có giá trị:
-
A.
bằng không.
-
B.
luôn dương.
-
C.
luôn âm.
-
D.
khác không.
Đáp án : D
Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng moment lực tác dụng lên vật có giá trị khác không
Đáp án: D
Ở 25 °C, độ tan của AgNO3 trong nước là 222 g. Nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 bão hoà ở 25°C.
-
A.
68,94%
-
B.
50,8%
-
C.
70,24%
-
D.
88, 92%
Đáp án : A
Dựa vào công thức tính nồng độ phần trăm: C% = (m chất tan : m dung dịch).100%
Nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 bão hòa ở 25°C: (dung môi không đề cập đến luôn là H2O)
C%=mct/mdd.100%=222/(222+100).100%=68,94%.
Đáp án A
Gió gây ra áp suất lên bất kì một bề mặt nào mà gió thổi vào. Nếu gió gây ra một áp suất 2 000 Pa lên một cánh cửa có diện tích là 3,5 m2 thì áp lực tác dụng lên cánh cửa bằng bao nhiêu?
-
A.
2000N
-
B.
3000N
-
C.
5000N
-
D.
7000N
Đáp án : D
Áp dụng công thức tính áp suất \(p = \frac{F}{S}\)
Áp lực tác dụng lên cánh cửa bằng là
\(p = \frac{F}{S} \Rightarrow F = p.S = 2000.3,5 = 7000N\)
Quá trình biến đổi hóa học là: A. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới. B. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới. C. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới. D. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới.
Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết
Trong phản ứng: Magnesium + sulfuric acid → magnesium sulfate + khí hydrogen. Magnesium sulfate là
Cho sơ đồ phản ứng sau: sắt + sulfur sắt (II) sulfurua. Chất sản phẩm trong sơ đồ phản ứng trên là
Dung dịch là
Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 0,0625 và tỉ khối của khí B đối với không khí là 1,104. Khối lượng mol của khí A là
- Định nghĩa: biến đổi hóa học, biến đổi vật lí, chất sản phẩm, chất tham gia, phản ứng hóa