Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 4

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 5 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh

Đề bài

Câu 1 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

Điều 15

1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

2. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

Điều 16

1. Trẻ em có quyền được học tập.

2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Điều 17

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Điều 21

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn; thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

 

A. Điều 15 và điều 16

B. Điều 15, điều 16 và điều 17

C. Điều 16, điều 17 và điều 18

D. Điều 16, điều 17 và điều 21

Câu 2 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp

Bày tỏ sự tò mò, thắc mắc trước một vấn đề mà con còn chưa được rõ

A. Cậu là Minh có phải không?

B. Cậu là Minh có phải không!

C. Cậu là Minh có phải không.

D. Cậu là Minh có phải không:

Câu 3 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Đối với một bài văn miêu tả, có mấy kiểu mở bài?

A. Có một kiểu mở bài là giới thiệu trực tiếp vào người hay sự vật định tả.

B. Có một kiểu mở bài là mở bài gián tiếp, nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu về người hay sự vật định tả.

C. Có hai kiểu mở bài là: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp và người hay sự vật định tả. Mở bài gián tiếp, nói một sự việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu về người hay sự vậy định tả.

D. Có ba kiểu mở bài là: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp và người hay sự vật định tả. Mở bài gián tiếp, nói một sự việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu về người hay sự vậy định tả. Mở bài tự do, có thể nói bất cứ vấn đề gì, không cần phải nói về người hay sự vật định tả.

Câu 4 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo thả các từ gợi ý vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau:

 

Nụ cười trẻ nhỏ
đôi mắt chiếm nửa già
Các em
Anh hãy nhìn xem
sung sướng mỉm cười
Pô-pốp bảo tôi:
" ..... :
Có ở đâu đầu tôi to được thế?
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ghê gớm” thật:
Trong ..... khuôn mặt
..... tô lên một nửa số sao trời!”
Pô-pốp vừa xem vừa .....
.....
Câu 5 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp:

Bày tỏ sự yêu thích của con trước cái áo mà bạn con đang mặc

A. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy?

B. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy.

C. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy!

D. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy

Câu 6 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

    Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi. Cắt mảnh gỗ thành nhiều miếng nhỏ, cụ bảo:

     - Ta sẽ khắc trên mỗi miếng gỗ một chữ cái. Con sẽ học nhận mặt từng chữ, rồi ghép các chữ ấy lại thành tiếng.

       Từ hôm đó, lúc nào túi tôi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Không bao lâu, tôi đã thuộc tất cả các chữ cái. Nhưng biết đọc là một chuyện khác. Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.

       Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chủ chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.

       Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi. Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không bao giờ quên.

      Một hôm tôi đọc sai, thầy tôi nói:

    - Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi.

     Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi.

     Từ đó, tôi không dám sao nhãng một phút nào. Ít lâu sau, tôi đọc được, trong khi con Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.

      Cụ Vi-ta-li hỏi tôi:

     -  Bây giờ con có muốn học nhạc không?

     - Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười,có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

       Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:

    - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.

Theo HÉC-TO MA-LÔ

(Hà Mai Anh dịch)

 

A. Rê-mi học chữ trong một lớp học trên cầu vào buổi tối

B. Rê-mi học chữ trên đường, hai thầy trò cùng đi hát rong kiếm sống

C. Rê-mi học chữ trên đường, do một chú khỉ dậy em học.

D. Rê-mi tự mình học chữ từ những mảnh gỗ có khắc chữ.

Câu 7 : Con hãy kéo đổi vị trí các từ/cụm từ để được đáp án đúng

Con hãy sắp xếp để hoàn chỉnh nội dung đoạn thơ sau:

Qua tấm lòng các em

Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa

Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ

Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ

Các anh hùng là những-đứa-trẻ-lớn-hơn

Câu 8 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Con hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào?

A. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi

B. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi

C. Người dưới 16 tuổi

D. Người dưới 18 tuổi

Câu 9 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo thả các từ gợi ý vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau:

 

tranh vẽ
Thiếu nhi
gương mặt
các em
Tôi và Anh vào Cung .....
Gặp các em
Và xem .....
Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều ..... trẻ
Trẻ nhất là .....
Câu 10 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Đối với bài văn miêu tả, có mấy kiểu viết kết bài?

 

A. Có một kiểu, kết bài không mở rộng, nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.

B. Có một kiểu, kết bài mở rộng, từ hình ảnh và hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.

C. Có hai kiểu. Kết bài không mở rộng, nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. Kết bài mở rộng, từ hình ảnh và hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.

D. Có ba kiểu. Kết bài không mở rộng, nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. Kết bài mở rộng, từ hình ảnh và hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác. Kết bài tự do, nói một vấn đề không có liên quan gì tới những gì đã đề cập phía trước.

Câu 11 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Cậu bé học sinh có tên là gì?

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

    Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi. Cắt mảnh gỗ thành nhiều miếng nhỏ, cụ bảo:

     - Ta sẽ khắc trên mỗi miếng gỗ một chữ cái. Con sẽ học nhận mặt từng chữ, rồi ghép các chữ ấy lại thành tiếng.

       Từ hôm đó, lúc nào túi tôi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Không bao lâu, tôi đã thuộc tất cả các chữ cái. Nhưng biết đọc là một chuyện khác. Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.

       Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chủ chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.

       Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi. Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không bao giờ quên.

      Một hôm tôi đọc sai, thầy tôi nói:

    - Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi.

     Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi.

     Từ đó, tôi không dám sao nhãng một phút nào. Ít lâu sau, tôi đọc được, trong khi con Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.

      Cụ Vi-ta-li hỏi tôi:

     -  Bây giờ con có muốn học nhạc không?

     - Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười,có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

       Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:

    - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.

Theo HÉC-TO MA-LÔ

(Hà Mai Anh dịch)

 

A. Rê-mi

B. Vi-ta-li

C. Ca-pi

D. Sơ-ri

Câu 12 : Con hãy kéo miếng ghép màu xanh với miếng ghép màu nâu tương ứng để tạo thành đáp án đúng

Con nối các thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải?

1. Tre non dễ uốn

2. Tre già, măng mọc

3. Trẻ lên ba, cả nhà học nói

4. Trẻ người non dạ

a. Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.

b. Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.

c. Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

d. Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

Câu 13 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Điều 16 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định những gì?

 

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

Điều 15

1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

2. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

Điều 16

1. Trẻ em có quyền được học tập.

2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Điều 17

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Điều 21

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn; thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

 

Trẻ em có quyền được học tập.

Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

Câu 14 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Khi chép lại mẩu chuyện vui dưới đây, bạn Hùng đã bỏ quên một số dấu câu. Con hãy giúp bạn điền thêm các dấu câu vào chỗ trống:

Tỉ số chưa được mở


Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm


Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.


Nam: - Nghĩa là sao


Hùng: - Vẫn đang hòa không – không


Nam: ? !

Câu 15 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Điều 17 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có thể được đặt tên là gì?

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

Điều 15

1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

2. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

Điều 16

1. Trẻ em có quyền được học tập.

2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Điều 17

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Điều 21

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn; thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

 

A. Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của trẻ em.

B. Quyền được học tập của trẻ em.

C. Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em.

D. Bổn phận của trẻ em.

Câu 16 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21?

 

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

Điều 15

1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

2. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

Điều 16

1. Trẻ em có quyền được học tập.

2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Điều 17

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Điều 21

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn; thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

 

Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

Thường xuyên giúp đỡ gia đình, ông bà cha mẹ.

Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

Chăm chỉ và đạt được những thành tích cao trong học tập.

Câu 17 : Con hãy kéo đổi vị trí các từ/cụm từ để được đáp án đúng

Sắp xếp diễn biến quá trình và kết quả học chữ của Rê-mi và Ca-pi?

Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê.

Từ đó, Rê-mi quyết chí học.

Chó Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ cái mà thầy đọc lên.

Kết quả, Rê-mi biết học chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.

Nhưng Ca-pi lại có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó sẽ không bao giờ quên.

Câu 18 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Từ nào sau đây có thể ghép được với từ Nhân dân?

A. Nhà giáo

B. Thủ môn

C. Cầu thủ

D. Vận động viên

Câu 19 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Từ nào sau đây có thể ghép được với từ Vàng?

A. Huy Chương

B. Danh hiệu

C. Nhà giáo

D. Nghệ sĩ

Câu 20 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Xác định bộ phận thứ ba trong tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau:

a. 

Bộ

trưởng

 Bộ 

 Lao động 

– 

Thương binh 

và Xã hội


b.

Đội

Thiếu niên

Tiền phong

Hồ Chí Minh

Câu 21 : Con hãy bấm chọn từ/cụm từ chứa lỗi sai

Bấm chọn vào từ viết sai chính tả trong đoạn tin sau và sửa lại cho đúng:

Ông

đã được

Nhà nước

trao

tặng

danh 

hiệu

cao quý

như:

Huân

chương

kháng

chiến

hạng 

ba

,

Huân

chương

lao 

động

Hạng

Nhì

,

Huân chương

độc

lập

hạng

nhất

,

Giải

thưởng

Hồ

Chí

Minh

Câu 22 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Tìm tên các danh hiệu, giải thưởng điền vào chỗ chấm sau:

a. Huân chương cao quý của nước ta là


b. Danh hiệu cao quý nhất dành cho nghệ sĩ tài năng là 


c. Danh hiệu dành cho cầu thủ xuất sắc nhất là 


d. Giải nhất trong các hội diễn thể thao, nghệ thuật là 

Câu 23 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Xác định loại trạng ngữ trong câu sau?



"Để thuận tiện, mình với bạn nên đi chung xe."

A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

C. Trạng ngữ chỉ mục đích

D. Trạng ngữ chỉ phương tiện

Câu 24 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Bấm chọn vào vị ngữ trong mỗi câu sau:

a.

Bây giờ

,

vùng đó

có một

người

con gái

đứng lên

đánh giặc


b.

Mọi 

người

đều khen

cô ấy

hát hay

và biểu diễn

tuyệt vời

.

Câu 25 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Bấm chọn vào chủ ngữ trong mỗi câu sau:

a.

Bạn

ấy

không những

chăm

ngoan

lại còn

học

giỏi

nữa

.


b.

Những bông

hoa hồng

rực rỡ

đang thi

nhau

khoe sắc.

Câu 26 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Kéo thả các từ gợi ý sau vào chỗ trống thích hợp:

thời tiết
chuẩn bị
cao vút
mới biết
a. Hôm nay, ..... rất thuận lợi cho việc đi thăm quan.
b. Bầu trời ..... , trong xanh và không một gợn mây.
c. Chúng em ..... mọi thứ từ mấy hôm trước.
d. Đến lúc lên xe, Lan ..... đã để quên giày leo núi ở nhà.
Câu 27 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả ngoại hình của mẹ như sau:

thô ráp
trầm buồn
nước da
đen và mượt
Mẹ có ..... sậm màu, rám nắng vì đã từng trải qua nhiều gió bão, nắng mưa của cuộc đời. Mái tóc dài, ..... của mẹ lúc nào cũng được búi gọn gàng về phía sau. Đôi mắt của mẹ màu nâu ..... . Mỗi lần chúng em làm mẹ vui lòng, em nhìn thấy trong đôi mắt ấy long lanh, linh động. Còn những khi chúng em khiến mẹ buồn, em lại như nhìn thấy ẩn sâu trong đôi mắt ấy một sự u tối khó tả. Những lúc rảnh rỗi em thường thích sà vào lòng mẹ, vuốt ve đôi bàn tay của mẹ. Đôi bàn tay ..... , nhiều vết chai sạn lại khiến em cứ thích vuốt ve mãi. Em cứ mong rằng có thể vuốt hết những vết chai sạn từ đôi bàn tay mẹ để nó lại nõn nà, mềm mại như thời con gái.
Câu 28 : Con hãy kéo đổi vị trí các từ/cụm từ để được đáp án đúng

Con hãy sắp xếp các ý sau để được dàn bài chung cho bài văn miêu tả con vật?

- Tả đặc điểm hình dáng (từ khái quát đến chi tiết) của con vật.

C. Kết bài

- Giới thiệu về con vật định tả

- Con vật gần gũi với cuộc sống của em, được em yêu quý như thế nào?

- Tả đặc điểm hoạt động của con vật (hoạt động thường xuyên, quen thuộc như mọi con vật cùng loài; hoạt động riêng, bất ngờ, khác với những con vật cùng loài)

A. Mở bài

B. Thân bài

Câu 29 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Ý nghĩa của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

Điều 15

1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

2. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

Điều 16

1. Trẻ em có quyền được học tập.

2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Điều 17

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Điều 21

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn; thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

 

A. Trẻ em cần được chăm sóc, bảo vệ để được lớn lên trong sự an bình.

B. Trẻ em cũng là một phần của xã hội, các em có bổn phận phải học tập và tham gia đầy đủ các hoạt động xã hội.

C. Trẻ em có quyền được bảo vệ, chăm sóc; được học tập; được vui chơi, giải trí. Đồng thời các em cũng có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc yêu thương gia đình và giúp đỡ những người xung quanh mình. Bên cạnh đó các em có bổn phận phải học tập thật tốt để sau này trở thành người có ích cho xã hội.

D. Trẻ em giống như búp trên cành, chỉ cần biết ăn, ngủ, học tập là được rồi. Những người trong xã hội cần phải nâng niu, chăm sóc các em.

Câu 30 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Ý nghĩa của bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con?

Nếu trái đất thiếu trẻ con

(Trích)

Tôi và Anh vào Cung Thiếu nhi

Gặp các em

Và xem tranh vẽ

Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gương mặt trẻ

Trẻ nhất là các em.

 

Pô-pốp bảo tôi:

“Anh hãy nhìn xem:

Có ở đâu đầu tôi đo được thế?

Anh hãy nhìn xem!

Và thế này thì “ghê gớm” thật:

Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt

Các em tô lên một nửa số sao trời!”

Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười

Nụ cười trẻ nhỏ

 

Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ

Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa

Qua tấm lòng các em

Cả thế giới quàng khăn đỏ

Các anh hùng là những – đứa – trẻ - lớn – hơn.

 

Ngộ nghĩnh là các em

Sáng suốt là các em

Tôi lặng người sau lời Pô-pốp:

“Nếu trên trái đất này, trẻ con biến mất

Thì bay hay bò

Cũng vô nghĩa như nhau”.

ĐỖ TRUNG LAI

 

A. Cho ta thấy được sự tươi đẹp, kì diệu của trái đất thân yêu của chúng ta.

B. Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

C. Cho thấy được trái đất có bao nhiêu phần là trẻ con và bao nhiêu phần là người lớn.

D. Cho thấy được quá trình bay vào vũ trụ của các chú phi công vô cùng vất vả.

Lời giải và đáp án

Câu 1 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

Điều 15

1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

2. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

Điều 16

1. Trẻ em có quyền được học tập.

2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Điều 17

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Điều 21

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn; thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

 

A. Điều 15 và điều 16

B. Điều 15, điều 16 và điều 17

C. Điều 16, điều 17 và điều 18

D. Điều 16, điều 17 và điều 21

Đáp án

B. Điều 15, điều 16 và điều 17

Phương pháp giải :

Con đọc lại tất cả các điều trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Lời giải chi tiết :

Điều luật trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nêu lên quyền của trẻ em đó là điều 15, điều 16 và điều 17.

Đáp án đúng: B.

Câu 2 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp

Bày tỏ sự tò mò, thắc mắc trước một vấn đề mà con còn chưa được rõ

A. Cậu là Minh có phải không?

B. Cậu là Minh có phải không!

C. Cậu là Minh có phải không.

D. Cậu là Minh có phải không:

Đáp án

A. Cậu là Minh có phải không?

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết :

- Xác định “bày tỏ sự tò mò, thắc mắc trước một vấn đề mà con còn chưa được rõ” thì kiểu câu cần dùng là câu hỏi

-> Dấu câu cần dùng đến là dấu ?

Đáp án đúng: A

Câu 3 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Đối với một bài văn miêu tả, có mấy kiểu mở bài?

A. Có một kiểu mở bài là giới thiệu trực tiếp vào người hay sự vật định tả.

B. Có một kiểu mở bài là mở bài gián tiếp, nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu về người hay sự vật định tả.

C. Có hai kiểu mở bài là: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp và người hay sự vật định tả. Mở bài gián tiếp, nói một sự việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu về người hay sự vậy định tả.

D. Có ba kiểu mở bài là: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp và người hay sự vật định tả. Mở bài gián tiếp, nói một sự việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu về người hay sự vậy định tả. Mở bài tự do, có thể nói bất cứ vấn đề gì, không cần phải nói về người hay sự vật định tả.

Đáp án

C. Có hai kiểu mở bài là: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp và người hay sự vật định tả. Mở bài gián tiếp, nói một sự việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu về người hay sự vậy định tả.

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ lựa chọn đáp án mà mình cho là đúng.

Lời giải chi tiết :

Đối với một bài văn miêu tả, có hai kiểu mở bài là: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp và người hay sự vật định tả. Mở bài gián tiếp, nói một sự việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu về người hay sự vậy định tả.

Đáp án đúng: C.

Câu 4 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo thả các từ gợi ý vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau:

 

Nụ cười trẻ nhỏ
đôi mắt chiếm nửa già
Các em
Anh hãy nhìn xem
sung sướng mỉm cười
Pô-pốp bảo tôi:
" ..... :
Có ở đâu đầu tôi to được thế?
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ghê gớm” thật:
Trong ..... khuôn mặt
..... tô lên một nửa số sao trời!”
Pô-pốp vừa xem vừa .....
.....
Đáp án
Nụ cười trẻ nhỏ
đôi mắt chiếm nửa già
Các em
Anh hãy nhìn xem
sung sướng mỉm cười
Pô-pốp bảo tôi:
"
Anh hãy nhìn xem
:
Có ở đâu đầu tôi to được thế?
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ghê gớm” thật:
Trong
đôi mắt chiếm nửa già
khuôn mặt
Các em
tô lên một nửa số sao trời!”
Pô-pốp vừa xem vừa
sung sướng mỉm cười

Nụ cười trẻ nhỏ
Phương pháp giải :

Con xem  lại khổ thơ thứ 2 trong bài.

Lời giải chi tiết :

Pô-pốp bảo tôi:
Anh hãy nhìn xem:
Có ở đâu đầu tôi to được thế?
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ghê gớm” thật:
Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt
Các em tô lên một nửa số sao trời!”
Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười
Nụ cười trẻ nhỏ

Câu 5 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp:

Bày tỏ sự yêu thích của con trước cái áo mà bạn con đang mặc

A. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy?

B. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy.

C. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy!

D. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy

Đáp án

C. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy!

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và lựa chọn cho phù hợp

Lời giải chi tiết :

- Trước hết, xác định “bày tỏ sự yêu thích của em trước cái áo mà bạn em đang mặc” là thuộc một câu cảm thán

-> Dấu câu phải dùng là !

Đáp án đúng: C

Câu 6 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

    Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi. Cắt mảnh gỗ thành nhiều miếng nhỏ, cụ bảo:

     - Ta sẽ khắc trên mỗi miếng gỗ một chữ cái. Con sẽ học nhận mặt từng chữ, rồi ghép các chữ ấy lại thành tiếng.

       Từ hôm đó, lúc nào túi tôi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Không bao lâu, tôi đã thuộc tất cả các chữ cái. Nhưng biết đọc là một chuyện khác. Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.

       Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chủ chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.

       Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi. Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không bao giờ quên.

      Một hôm tôi đọc sai, thầy tôi nói:

    - Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi.

     Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi.

     Từ đó, tôi không dám sao nhãng một phút nào. Ít lâu sau, tôi đọc được, trong khi con Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.

      Cụ Vi-ta-li hỏi tôi:

     -  Bây giờ con có muốn học nhạc không?

     - Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười,có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

       Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:

    - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.

Theo HÉC-TO MA-LÔ

(Hà Mai Anh dịch)

 

A. Rê-mi học chữ trong một lớp học trên cầu vào buổi tối

B. Rê-mi học chữ trên đường, hai thầy trò cùng đi hát rong kiếm sống

C. Rê-mi học chữ trên đường, do một chú khỉ dậy em học.

D. Rê-mi tự mình học chữ từ những mảnh gỗ có khắc chữ.

Đáp án

B. Rê-mi học chữ trên đường, hai thầy trò cùng đi hát rong kiếm sống

Phương pháp giải :

Con đọc đoạn đầu câu chuyện và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Rê-mi học chữ trên đường, hai thầy trò cùng đi hát rong kiếm sống.

Đáp án đúng: B. 

Câu 7 : Con hãy kéo đổi vị trí các từ/cụm từ để được đáp án đúng

Con hãy sắp xếp để hoàn chỉnh nội dung đoạn thơ sau:

Qua tấm lòng các em

Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa

Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ

Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ

Các anh hùng là những-đứa-trẻ-lớn-hơn

Đáp án

Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ

Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa

Qua tấm lòng các em

Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ

Các anh hùng là những-đứa-trẻ-lớn-hơn

Phương pháp giải :

Con nhớ lại nội dung đoạn thơ thứ 3.

Lời giải chi tiết :

Thứ tự sắp xếp đúng là:

"Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ
Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa
Qua tấm lòng các em
Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ
Các anh hùng là những-đứa-trẻ-lớn-hơn"

Câu 8 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Con hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào?

A. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi

B. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi

C. Người dưới 16 tuổi

D. Người dưới 18 tuổi

Đáp án

C. Người dưới 16 tuổi

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

Trẻ em nghĩa là người dưới 16 tuổi.
Đáp án đúng: C.

Câu 9 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo thả các từ gợi ý vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau:

 

tranh vẽ
Thiếu nhi
gương mặt
các em
Tôi và Anh vào Cung .....
Gặp các em
Và xem .....
Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều ..... trẻ
Trẻ nhất là .....
Đáp án
tranh vẽ
Thiếu nhi
gương mặt
các em
Tôi và Anh vào Cung
Thiếu nhi

Gặp các em
Và xem
tranh vẽ

Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều
gương mặt
trẻ
Trẻ nhất là
các em
Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

"Tôi và Anh vào Cung Thiếu nhi
Gặp các em
Và xem tranh vẽ
Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gương mặt trẻ
Trẻ nhất là các em"

Câu 10 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Đối với bài văn miêu tả, có mấy kiểu viết kết bài?

 

A. Có một kiểu, kết bài không mở rộng, nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.

B. Có một kiểu, kết bài mở rộng, từ hình ảnh và hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.

C. Có hai kiểu. Kết bài không mở rộng, nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. Kết bài mở rộng, từ hình ảnh và hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.

D. Có ba kiểu. Kết bài không mở rộng, nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. Kết bài mở rộng, từ hình ảnh và hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác. Kết bài tự do, nói một vấn đề không có liên quan gì tới những gì đã đề cập phía trước.

Đáp án

C. Có hai kiểu. Kết bài không mở rộng, nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. Kết bài mở rộng, từ hình ảnh và hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.

Phương pháp giải :

Con nhớ lại kiến thức để trả lời.

Lời giải chi tiết :

Đối với bài văn miêu tả, có hai kiểu kết bài:
- Kết bài không mở rộng, nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
- Kết bài mở rộng, từ hình ảnh và hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.

 

Đáp án đúng: C. 

Câu 11 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Cậu bé học sinh có tên là gì?

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

    Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mảnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi. Cắt mảnh gỗ thành nhiều miếng nhỏ, cụ bảo:

     - Ta sẽ khắc trên mỗi miếng gỗ một chữ cái. Con sẽ học nhận mặt từng chữ, rồi ghép các chữ ấy lại thành tiếng.

       Từ hôm đó, lúc nào túi tôi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Không bao lâu, tôi đã thuộc tất cả các chữ cái. Nhưng biết đọc là một chuyện khác. Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.

       Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chủ chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.

       Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi. Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó không bao giờ quên.

      Một hôm tôi đọc sai, thầy tôi nói:

    - Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi.

     Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi.

     Từ đó, tôi không dám sao nhãng một phút nào. Ít lâu sau, tôi đọc được, trong khi con Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.

      Cụ Vi-ta-li hỏi tôi:

     -  Bây giờ con có muốn học nhạc không?

     - Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười,có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

       Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:

    - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.

Theo HÉC-TO MA-LÔ

(Hà Mai Anh dịch)

 

A. Rê-mi

B. Vi-ta-li

C. Ca-pi

D. Sơ-ri

Đáp án

A. Rê-mi

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Cậu bé học sinh có tên là Rê-mi.

 

Đáp án đúng: A.

Câu 12 : Con hãy kéo miếng ghép màu xanh với miếng ghép màu nâu tương ứng để tạo thành đáp án đúng

Con nối các thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải?

1. Tre non dễ uốn

2. Tre già, măng mọc

3. Trẻ lên ba, cả nhà học nói

4. Trẻ người non dạ

a. Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.

b. Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.

c. Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

d. Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

Đáp án

1. Tre non dễ uốn

b. Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.

2. Tre già, măng mọc

a. Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.

3. Trẻ lên ba, cả nhà học nói

d. Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

4. Trẻ người non dạ

c. Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

Phương pháp giải :

Con đọc thật kĩ để ghép nối sao cho phù hợp.

Lời giải chi tiết :

1 – b: Tre non dễ uốn - Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
2 – a: Tre già, măng mọc - Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.
3 – d: Trẻ lên ba, cả nhà học nói - Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
4 – c: Trẻ người non dạ - Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

Đáp án đúng: 1-> b, 2-> a, 3-> d, 4-> c

Câu 13 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Điều 16 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định những gì?

 

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

Điều 15

1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

2. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

Điều 16

1. Trẻ em có quyền được học tập.

2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Điều 17

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Điều 21

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn; thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

 

Trẻ em có quyền được học tập.

Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

Đáp án

Trẻ em có quyền được học tập.

Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Phương pháp giải :

Con đọc lại luật 16 và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Điều 16 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định:
- Trẻ em có quyền được học tập.
- Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.
Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô trống số 1, 2

Câu 14 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Khi chép lại mẩu chuyện vui dưới đây, bạn Hùng đã bỏ quên một số dấu câu. Con hãy giúp bạn điền thêm các dấu câu vào chỗ trống:

Tỉ số chưa được mở


Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm


Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.


Nam: - Nghĩa là sao


Hùng: - Vẫn đang hòa không – không


Nam: ? !

Đáp án

Tỉ số chưa được mở


Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm


Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.


Nam: - Nghĩa là sao


Hùng: - Vẫn đang hòa không – không


Nam: ? !

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và điền dấu thích hợp

Lời giải chi tiết :

- Câu 1: Là câu hỏi -> phải điền dấu hỏi chấm

- Câu 3: Là câu hỏi -> Phải điền dấu hỏi chấm

- Câu 4: Là câu kể ->Phải điền dấu chấm

Đáp án đúng:

Tỉ số chưa được mở

Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm?

Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.

Nam: - Nghĩa là sao?

Hùng: - Vẫn đang hòa không – không.

Nam: ? !

Câu 15 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Điều 17 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có thể được đặt tên là gì?

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

Điều 15

1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

2. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

Điều 16

1. Trẻ em có quyền được học tập.

2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Điều 17

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Điều 21

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn; thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

 

A. Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của trẻ em.

B. Quyền được học tập của trẻ em.

C. Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em.

D. Bổn phận của trẻ em.

Đáp án

C. Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em.

Phương pháp giải :

Con đọc lại và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Điều 17 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có thể được đặt tên là: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em.

Đáp án đúng: C. 

Câu 16 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21?

 

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

Điều 15

1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

2. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

Điều 16

1. Trẻ em có quyền được học tập.

2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Điều 17

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Điều 21

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn; thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

 

Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

Thường xuyên giúp đỡ gia đình, ông bà cha mẹ.

Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

Chăm chỉ và đạt được những thành tích cao trong học tập.

Đáp án

Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

Phương pháp giải :

Con xem lại điều 21 của Luật.

Lời giải chi tiết :

Những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21:
- Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.
- Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

 

Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô trống số 1, 3

Câu 17 : Con hãy kéo đổi vị trí các từ/cụm từ để được đáp án đúng

Sắp xếp diễn biến quá trình và kết quả học chữ của Rê-mi và Ca-pi?

Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê.

Từ đó, Rê-mi quyết chí học.

Chó Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ cái mà thầy đọc lên.

Kết quả, Rê-mi biết học chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.

Nhưng Ca-pi lại có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó sẽ không bao giờ quên.

Đáp án

Chó Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ cái mà thầy đọc lên.

Nhưng Ca-pi lại có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó sẽ không bao giờ quên.

Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê.

Từ đó, Rê-mi quyết chí học.

Kết quả, Rê-mi biết học chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.

Phương pháp giải :

Con đọc kĩ toàn bài và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Các câu được sắp xếp như sau:

Chó Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ cái mà thầy đọc lên.
Nhưng Ca-pi lại có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó sẽ không bao giờ quên.

Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê.
Từ đó, Rê-mi quyết chí học.
Kết quả, Rê-mi biết học chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.

Câu 18 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Từ nào sau đây có thể ghép được với từ Nhân dân?

A. Nhà giáo

B. Thủ môn

C. Cầu thủ

D. Vận động viên

Đáp án

A. Nhà giáo

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Từ có thể ghép được với từ Nhân dân là từ Nhà giáo: Nhà giáo Nhân dân.

Đáp án đúng: A. Nhà giáo

Câu 19 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Từ nào sau đây có thể ghép được với từ Vàng?

A. Huy Chương

B. Danh hiệu

C. Nhà giáo

D. Nghệ sĩ

Đáp án

A. Huy Chương

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Từ Huy chương là từ có thể ghép được với từ Vàng: Huy chương Vàng.
Đáp án đúng: A. Huy Chương

Câu 20 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Xác định bộ phận thứ ba trong tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau:

a. 

Bộ

trưởng

 Bộ 

 Lao động 

– 

Thương binh 

và Xã hội


b.

Đội

Thiếu niên

Tiền phong

Hồ Chí Minh

Đáp án

a. 

Bộ

trưởng

 Bộ 

 Lao động 

– 

Thương binh 

và Xã hội


b.

Đội

Thiếu niên

Tiền phong

Hồ Chí Minh

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

a. Bộ trưởng / Bộ / Lao động – Thương binh và Xã hội.
Bộ phận thứ ba là: Lao động – Thương binh và Xã hội
b. Đội / Thiếu niên Tiền phong / Hồ Chí Minh
Bộ phận thứ ba là: Hồ Chí Minh

Đáp án đúng:
a. Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
b. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

Câu 21 : Con hãy bấm chọn từ/cụm từ chứa lỗi sai

Bấm chọn vào từ viết sai chính tả trong đoạn tin sau và sửa lại cho đúng:

Ông

đã được

Nhà nước

trao

tặng

danh 

hiệu

cao quý

như:

Huân

chương

kháng

chiến

hạng 

ba

,

Huân

chương

lao 

động

Hạng

Nhì

,

Huân chương

độc

lập

hạng

nhất

,

Giải

thưởng

Hồ

Chí

Minh

Đáp án

Ông

đã được

Nhà nước

trao

tặng

danh 

hiệu

cao quý

như:

Huân

chương

kháng

chiến

hạng 

ba

,

Huân

chương

lao 

động

Hạng

Nhì

,

Huân chương

độc

lập

hạng

nhất

,

Giải

thưởng

Hồ

Chí

Minh

Phương pháp giải :

Con nhớ lại quy tắc viết hoa huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

Lời giải chi tiết :

Ông đã được Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý như: Huân chương kháng chiến hạng ba, Huân chương lao động Hạng Nhì, Huân chương độc lập hạng nhất, Giải thưởng Hồ Chí Minh.

Sửa lỗi: kháng -> Kháng, ba -> Ba, lao -> Lao, Hạng -> hạng, độc -> Độc, nhất -> Nhất.

Câu 22 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Tìm tên các danh hiệu, giải thưởng điền vào chỗ chấm sau:

a. Huân chương cao quý của nước ta là


b. Danh hiệu cao quý nhất dành cho nghệ sĩ tài năng là 


c. Danh hiệu dành cho cầu thủ xuất sắc nhất là 


d. Giải nhất trong các hội diễn thể thao, nghệ thuật là 

Đáp án

a. Huân chương cao quý của nước ta là


b. Danh hiệu cao quý nhất dành cho nghệ sĩ tài năng là 


c. Danh hiệu dành cho cầu thủ xuất sắc nhất là 


d. Giải nhất trong các hội diễn thể thao, nghệ thuật là 

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Các từ cần điền được bôi đậm như sau:

a. Huân chương cao quý của nước ta là Huân chương Sao vàng
b. Danh hiệu cao quý nhất dành cho nghệ sĩ tài năng là Nghệ sĩ Nhân dân
c. Danh hiệu dành cho cầu thủ xuất sắc nhất là Quả bóng Vàng
d. Giải nhất trong các hội diễn thể thao, nghệ thuật là Huy chương Vàng

Câu 23 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Xác định loại trạng ngữ trong câu sau?



"Để thuận tiện, mình với bạn nên đi chung xe."

A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

C. Trạng ngữ chỉ mục đích

D. Trạng ngữ chỉ phương tiện

Đáp án

C. Trạng ngữ chỉ mục đích

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và lựa chọn.

Lời giải chi tiết :

"Để thuận tiện, mình với bạn nên đi chung xe."
Để thuận tiện là trạng ngữ chỉ mục đích.

Đáp án đúng: C.

Câu 24 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Bấm chọn vào vị ngữ trong mỗi câu sau:

a.

Bây giờ

,

vùng đó

có một

người

con gái

đứng lên

đánh giặc


b.

Mọi 

người

đều khen

cô ấy

hát hay

và biểu diễn

tuyệt vời

.

Đáp án

a.

Bây giờ

,

vùng đó

có một

người

con gái

đứng lên

đánh giặc


b.

Mọi 

người

đều khen

cô ấy

hát hay

và biểu diễn

tuyệt vời

.

Phương pháp giải :

Con xác định vị ngữ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Vị ngữ được in đậm như sau:
a. Bấy giờ, ở vùng đó/ có một người con gái đứng lên đánh giặc.

                     CN                                                   VN
b. Mọi người/ đều khen cô ấy hát hay và biểu diễn tuyệt vời.

       CN                                                     VN

Câu 25 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Bấm chọn vào chủ ngữ trong mỗi câu sau:

a.

Bạn

ấy

không những

chăm

ngoan

lại còn

học

giỏi

nữa

.


b.

Những bông

hoa hồng

rực rỡ

đang thi

nhau

khoe sắc.

Đáp án

a.

Bạn

ấy

không những

chăm

ngoan

lại còn

học

giỏi

nữa

.


b.

Những bông

hoa hồng

rực rỡ

đang thi

nhau

khoe sắc.

Phương pháp giải :

Con xác định chủ ngữ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

a. Bạn ấy // không những chăm ngoan lại còn học giỏi nữa.
->  Chủ ngữ là Bạn ấy
b. Những bông hoa hồng rực rỡ // đang thi nhau khoe sắc.
-> Chủ ngữ là Những bông hoa hồng rực rỡ

Đáp án đúng
a. Bạn ấy không những chăm ngoan lại còn học giỏi nữa.
b. Những bông hoa hồng rực rỡ đang thi nhau khoe sắc.

Câu 26 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Kéo thả các từ gợi ý sau vào chỗ trống thích hợp:

thời tiết
chuẩn bị
cao vút
mới biết
a. Hôm nay, ..... rất thuận lợi cho việc đi thăm quan.
b. Bầu trời ..... , trong xanh và không một gợn mây.
c. Chúng em ..... mọi thứ từ mấy hôm trước.
d. Đến lúc lên xe, Lan ..... đã để quên giày leo núi ở nhà.
Đáp án
thời tiết
chuẩn bị
cao vút
mới biết
a. Hôm nay,
thời tiết
rất thuận lợi cho việc đi thăm quan.
b. Bầu trời
cao vút
, trong xanh và không một gợn mây.
c. Chúng em
chuẩn bị
mọi thứ từ mấy hôm trước.
d. Đến lúc lên xe, Lan
mới biết
đã để quên giày leo núi ở nhà.
Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết :

Các từ cần điền như sau:

a. Hôm nay, thời tiết rất thuận lợi cho việc đi thăm quan.
b. Bầu trời cao vút, trong xanh và không một gợn mây.
c. Chúng em chuẩn bị mọi thứ từ mấy hôm trước.
d. Đến lúc lên xe, Lan mới biết đã để quên giày leo núi ở nhà.

Câu 27 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả ngoại hình của mẹ như sau:

thô ráp
trầm buồn
nước da
đen và mượt
Mẹ có ..... sậm màu, rám nắng vì đã từng trải qua nhiều gió bão, nắng mưa của cuộc đời. Mái tóc dài, ..... của mẹ lúc nào cũng được búi gọn gàng về phía sau. Đôi mắt của mẹ màu nâu ..... . Mỗi lần chúng em làm mẹ vui lòng, em nhìn thấy trong đôi mắt ấy long lanh, linh động. Còn những khi chúng em khiến mẹ buồn, em lại như nhìn thấy ẩn sâu trong đôi mắt ấy một sự u tối khó tả. Những lúc rảnh rỗi em thường thích sà vào lòng mẹ, vuốt ve đôi bàn tay của mẹ. Đôi bàn tay ..... , nhiều vết chai sạn lại khiến em cứ thích vuốt ve mãi. Em cứ mong rằng có thể vuốt hết những vết chai sạn từ đôi bàn tay mẹ để nó lại nõn nà, mềm mại như thời con gái.
Đáp án
thô ráp
trầm buồn
nước da
đen và mượt
Mẹ có
nước da
sậm màu, rám nắng vì đã từng trải qua nhiều gió bão, nắng mưa của cuộc đời. Mái tóc dài,
đen và mượt
của mẹ lúc nào cũng được búi gọn gàng về phía sau. Đôi mắt của mẹ màu nâu
trầm buồn
. Mỗi lần chúng em làm mẹ vui lòng, em nhìn thấy trong đôi mắt ấy long lanh, linh động. Còn những khi chúng em khiến mẹ buồn, em lại như nhìn thấy ẩn sâu trong đôi mắt ấy một sự u tối khó tả. Những lúc rảnh rỗi em thường thích sà vào lòng mẹ, vuốt ve đôi bàn tay của mẹ. Đôi bàn tay
thô ráp
, nhiều vết chai sạn lại khiến em cứ thích vuốt ve mãi. Em cứ mong rằng có thể vuốt hết những vết chai sạn từ đôi bàn tay mẹ để nó lại nõn nà, mềm mại như thời con gái.
Phương pháp giải :

Con đọc thật kĩ rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết :

    "Mẹ có nước da sậm màu, rám nắng vì đã từng trải qua nhiều gió bão, nắng mưa của cuộc đời. Mái tóc dài, đen và mượt của mẹ lúc nào cũng được búi gọn gàng về phía sau. Đôi mắt của mẹ màu nâu trầm buồn. Mỗi lần chúng em làm mẹ vui lòng, em nhìn thấy trong đôi mắt ấy long lanh, linh động. Còn những khi chúng em khiến mẹ buồn, em lại như nhìn thấy ẩn sâu trong đôi mắt ấy một sự u tối khó tả. Những lúc rảnh rỗi em thường thích sà vào lòng mẹ, vuốt ve đôi bàn tay của mẹ. Đôi bàn tay thô ráp, nhiều vết chai sạn lại khiến em cứ thích vuốt ve mãi. Em cứ mong rằng có thể vuốt hết những vết chai sạn từ đôi bàn tay mẹ để nó lại nõn nà, mềm mại như thời con gái."

 

Các từ cần điền vào chỗ trống là: nước da, đen và mượt, trầm buồn, thô ráp

Câu 28 : Con hãy kéo đổi vị trí các từ/cụm từ để được đáp án đúng

Con hãy sắp xếp các ý sau để được dàn bài chung cho bài văn miêu tả con vật?

- Tả đặc điểm hình dáng (từ khái quát đến chi tiết) của con vật.

C. Kết bài

- Giới thiệu về con vật định tả

- Con vật gần gũi với cuộc sống của em, được em yêu quý như thế nào?

- Tả đặc điểm hoạt động của con vật (hoạt động thường xuyên, quen thuộc như mọi con vật cùng loài; hoạt động riêng, bất ngờ, khác với những con vật cùng loài)

A. Mở bài

B. Thân bài

Đáp án

A. Mở bài

- Giới thiệu về con vật định tả

B. Thân bài

- Tả đặc điểm hình dáng (từ khái quát đến chi tiết) của con vật.

- Tả đặc điểm hoạt động của con vật (hoạt động thường xuyên, quen thuộc như mọi con vật cùng loài; hoạt động riêng, bất ngờ, khác với những con vật cùng loài)

C. Kết bài

- Con vật gần gũi với cuộc sống của em, được em yêu quý như thế nào?

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và sắp xếp cho hợp lý.

Lời giải chi tiết :

Các ý được sắp xếp như sau:

A. Mở bài
Giới thiệu về con vật định tả
B. Thân bài
- Tả đặc điểm hình dáng (từ khái quát đến chi tiết) của con vật.
- Tả đặc điểm hoạt động của con vật (hoạt động thường xuyên, quen thuộc như mọi con vật cùng loài; hoạt động riêng, bất ngờ, khác với những con vật cùng loài)
C. Kết bài
Con vật gần gũi với cuộc sống của em, được em yêu quý như thế nào?

Câu 29 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Ý nghĩa của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

Điều 15

1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

2. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

Điều 16

1. Trẻ em có quyền được học tập.

2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Điều 17

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Điều 21

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn; thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.

3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

 

A. Trẻ em cần được chăm sóc, bảo vệ để được lớn lên trong sự an bình.

B. Trẻ em cũng là một phần của xã hội, các em có bổn phận phải học tập và tham gia đầy đủ các hoạt động xã hội.

C. Trẻ em có quyền được bảo vệ, chăm sóc; được học tập; được vui chơi, giải trí. Đồng thời các em cũng có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc yêu thương gia đình và giúp đỡ những người xung quanh mình. Bên cạnh đó các em có bổn phận phải học tập thật tốt để sau này trở thành người có ích cho xã hội.

D. Trẻ em giống như búp trên cành, chỉ cần biết ăn, ngủ, học tập là được rồi. Những người trong xã hội cần phải nâng niu, chăm sóc các em.

Đáp án

C. Trẻ em có quyền được bảo vệ, chăm sóc; được học tập; được vui chơi, giải trí. Đồng thời các em cũng có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc yêu thương gia đình và giúp đỡ những người xung quanh mình. Bên cạnh đó các em có bổn phận phải học tập thật tốt để sau này trở thành người có ích cho xã hội.

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Ý nghĩa của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?
Trẻ em có quyền được bảo vệ, chăm sóc; được học tập; được vui chơi, giải trí. Đồng thời các em cũng có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc yêu thương gia đình và giúp đỡ những người xung quanh mình. Bên cạnh đó các em có bổn phận phải học tập thật tốt để sau này trở thành người có ích cho xã hội.

Đáp án đúng: C. 

Câu 30 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Ý nghĩa của bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con?

Nếu trái đất thiếu trẻ con

(Trích)

Tôi và Anh vào Cung Thiếu nhi

Gặp các em

Và xem tranh vẽ

Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gương mặt trẻ

Trẻ nhất là các em.

 

Pô-pốp bảo tôi:

“Anh hãy nhìn xem:

Có ở đâu đầu tôi đo được thế?

Anh hãy nhìn xem!

Và thế này thì “ghê gớm” thật:

Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt

Các em tô lên một nửa số sao trời!”

Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười

Nụ cười trẻ nhỏ

 

Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ

Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa

Qua tấm lòng các em

Cả thế giới quàng khăn đỏ

Các anh hùng là những – đứa – trẻ - lớn – hơn.

 

Ngộ nghĩnh là các em

Sáng suốt là các em

Tôi lặng người sau lời Pô-pốp:

“Nếu trên trái đất này, trẻ con biến mất

Thì bay hay bò

Cũng vô nghĩa như nhau”.

ĐỖ TRUNG LAI

 

A. Cho ta thấy được sự tươi đẹp, kì diệu của trái đất thân yêu của chúng ta.

B. Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

C. Cho thấy được trái đất có bao nhiêu phần là trẻ con và bao nhiêu phần là người lớn.

D. Cho thấy được quá trình bay vào vũ trụ của các chú phi công vô cùng vất vả.

Đáp án

B. Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Ý nghĩa của bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con:
Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

Đáp án đúng: B.

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.