Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 3

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 5 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh

Đề bài

Câu 1 : Con hãy kéo miếng ghép màu xanh với miếng ghép màu nâu tương ứng để tạo thành đáp án đúng

Con nối các thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải?

1. Tre non dễ uốn

2. Tre già, măng mọc

3. Trẻ lên ba, cả nhà học nói

4. Trẻ người non dạ

a. Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.

b. Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.

c. Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

d. Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

Câu 2 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Người con đã hỏi người cha câu gì?

NHỮNG CÁNH BUỒM

Hai cha con bước đi trên cát

Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con tròn chắc nịch.

 

Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong

Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

“Cha ơi!

Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

 

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

Sẽ có cây, có cửa, có nhà,

Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.”

 

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai,

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

“Cha mượn cho con  cánh buồm trắng nhé,

Để con đi…”

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.

HOÀNG TRUNG THÔNG

 

A. Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời/Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?

B. Sao cha không dẫn con đi thật xa/Xa mãi tới chân trời phía bên kia?

C. Sao mặt trời lại tỏa nắng chói chang/Sao chim lại hót, gió thổi, nhành cây lại rung?

D. Sao mẹ lại chẳng đi cùng tới đây/Để hai cha con ta lẻ bóng bước sau cơn mưa?

Câu 3 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Đọc phần kết bài sau và cho biết đây là kết bài theo kiểu gì? Đối tượng được miêu tả đối tượng nào?

"Dù đã rời xa làng quê từ lâu, trong cuộc sống bộn bề của chốn thành thị xa hoa, thỉnh thoảng trong tâm trí em vẫn hiện lên hình ảnh oai phong đầy kiêu ngạo của chú ta. Tiếng gáy khí thế ấy len lỏi vào trong những giấc mơ, những niềm nhớ về một miền quê thanh bình, một miền kí ức xa xôi."

 

A. Kết bài không mở rộng, đối tượng được miêu tả là chú chim cu gáy.

B. Kết bài mở rộng, đối tượng được miêu tả là chiếc đồng hồ báo thức.

C. Kết bài mở rộng, đối tượng được miêu tả là chú gà trống.

D. Kết bài không mở rộng, đối tượng được miêu tả là chú gà trống.

Câu 4 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống thích hợp:

 

bầm run
Chân lội
nhớ thầm
lâm thâm
tay cấy
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa ..... ...

Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi ..... mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy .....
..... dưới bùn , ..... mạ non
Câu 5 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Nêu những đặc điểm của áo dài cổ truyền?

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

        Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)

       Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.

        Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

      Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

Theo TRẦN NGỌC THÊM

 

Gồm có hai loại là áo tứ thân và áo năm thân;

Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau;

Gồm có hai loại là áo hai thân và áo tứ thân

Áo năm thân như áo tứ thân nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải

Câu 6 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau:

 

SANG NĂM CON LÊN BẢY

Sang năm con lên bảy

Cha đưa con tới trường

Giờ con đang lon ton

Khắp sân trường chạy nhảy

Chỉ mình con nghe thấy

Tiếng muôn loài với con.

 

Mai rồi con lớn khôn

Chim không còn biết nói

Gió chỉ còn biết thổi

Cây chỉ còn là cây

Đại bàng chẳng về đây

Đậu trên cành khế nữa

Chuyện ngày xưa, ngày xửa

Chỉ là chuyện ngày xưa.

 

Đi qua thời ấu thơ

Bao điều bay đi mất

Chỉ còn trong đời thật

Tiếng người nói với con

Hạnh phúc khó khăn hơn

Mọi điều con đã thấy

Nhưng là con giành lấy

Từ hai bàn tay con.

VŨ ĐÌNH MINH

 

bàn tay
Hạnh phúc
đời thật
giành lấy
bay đi mất
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều .....
Chỉ còn trong .....
Tiếng người nói với con
..... khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con .....
Từ hai ..... con.
Câu 7 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống để hoan thiện đoạn thơ sau:

 

SANG NĂM CON LÊN BẢY

Sang năm con lên bảy

Cha đưa con tới trường

Giờ con đang lon ton

Khắp sân trường chạy nhảy

Chỉ mình con nghe thấy

Tiếng muôn loài với con.

 

Mai rồi con lớn khôn

Chim không còn biết nói

Gió chỉ còn biết thổi

Cây chỉ còn là cây

Đại bàng chẳng về đây

Đậu trên cành khế nữa

Chuyện ngày xưa, ngày xửa

Chỉ là chuyện ngày xưa.

 

Đi qua thời ấu thơ

Bao điều bay đi mất

Chỉ còn trong đời thật

Tiếng người nói với con

Hạnh phúc khó khăn hơn

Mọi điều con đã thấy

Nhưng là con giành lấy

Từ hai bàn tay con.

VŨ ĐÌNH MINH

 

muôn loài
chạy nhảy
mình con
lon ton
lên bảy
Sang năm con .....
Cha đưa con tới trường
Giờ con đang .....
Khắp sân vườn .....
Chỉ ..... nghe thấy
Tiếng ..... với con
Câu 8 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

BẦM ƠI

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…

Bầm ơi có rét không bầm?

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn

Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!

Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều

Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Con ra tiền tuyết xa xôi

Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.

TỐ HỮU

A. Hình ảnh mẹ vất vả, cặm cụi trong bếp lo từng bữa cơm cho các con

B. Hình ảnh mẹ dịu dàng đi kéo chăn cho các con say ngủ

C. Hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét quá

D. Hình ảnh mẹ đội cả trời nắng trên lưng, lội xuống ruộng để cấy.

Câu 9 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo từ gợi ý vào chỗ trống thích hợp để hoàn thiện đoạn thơ sau:

 

lắc tay
biển
Cát
dắt con
mưa đêm
Sau trận ..... rả rích
..... càng mịn, ..... càng trong
Cha ..... đi dưới ánh mai hồng
Con bỗng ..... cha khẽ hỏi:
“Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Câu 10 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau:

 

SANG NĂM CON LÊN BẢY

Sang năm con lên bảy

Cha đưa con tới trường

Giờ con đang lon ton

Khắp sân trường chạy nhảy

Chỉ mình con nghe thấy

Tiếng muôn loài với con.

 

Mai rồi con lớn khôn

Chim không còn biết nói

Gió chỉ còn biết thổi

Cây chỉ còn là cây

Đại bàng chẳng về đây

Đậu trên cành khế nữa

Chuyện ngày xưa, ngày xửa

Chỉ là chuyện ngày xưa.

 

Đi qua thời ấu thơ

Bao điều bay đi mất

Chỉ còn trong đời thật

Tiếng người nói với con

Hạnh phúc khó khăn hơn

Mọi điều con đã thấy

Nhưng là con giành lấy

Từ hai bàn tay con.

VŨ ĐÌNH MINH

 

cành khế
Cây
Gió
Đại bàng
lớn khôn
Chim
Mai rồi con .....
..... không còn biết nói
..... chỉ còn biết thổi
..... chỉ còn là cây
..... chẳng về đây
Đậu trên ..... nữa
Chuyện ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa.
Câu 11 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Con hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào?

A. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi

B. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi

C. Người dưới 16 tuổi

D. Người dưới 18 tuổi

Câu 12 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ?

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

        Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)

       Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.

        Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

      Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

Theo TRẦN NGỌC THÊM

 

A. Bởi vì trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

B. Bởi vì ngoài áo dài ra dân tộc Việt Nam ta chưa có một trang phục dân tộc nào đẹp hơn thế.

C. Bởi vì áo dài được nhiều người bầu chọn là y phục truyền thống của Việt Nam nhất

D. Vì thời đó các vua chúa đã quyết định áo dài là y phục truyền thống của người Việt Nam

Câu 13 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ con hiểu gì về người mẹ của anh?

BẦM ƠI

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…

Bầm ơi có rét không bầm?

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn

Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!

Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều

Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Con ra tiền tuyết xa xôi

Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.

TỐ HỮU

A. Mẹ anh chiến sĩ là một người nhẹ nhàng, mỏng manh cần được che chở, quan tâm

B. Mẹ anh chiến sĩ là một điển hình cho người phụ nữ Việt Nam: hiền hậu, chịu thương, chịu khó, yêu thương con,…

C. Mẹ anh chiến sĩ là người phụ nữ vô cùng gan dạ, kiên cường sẵn sàng ra chiến trường chiến đấu

D. Mẹ anh chiến sĩ là người vô cùng tháo vát, vừa làm tốt việc nhà lại đảm việc nước

Câu 14 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Đâu là chi tiết con có thể sử dụng khi miêu tả đặc điểm ngoại hình của một chú mèo mà con yêu thích:

Bộ lông đầy màu sắc, đỏ, đen, vàng xen lẫn nhau, bóng mượt như được bôi mỡ.

Chiếc mũi màu đen đen, ươn ướt đánh hơi vô cùng thính

Chiếc mũi màu hồng xinh xắn, nhỏ nhắn và vô cùng dễ thương

Cái đuôi thon dài, mỗi lần thấy có gì vui là lại ve vẩy mãi không thôi

Bộ lông màu vàng mượt mà nhìn từ xa giống y hệ như một cục bông tròn

Câu 15 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Đâu là chi tiết con có thể sử dụng khi miêu tả đặc điểm hoạt động của một chú chó?

Cứ mỗi sáng sớm, chú ta lại nhảy lên một cái gò cao rồi cất tiếng gáy đầy kiêu hãnh báo hiệu một ngày mới đến.

Mi Mi là một tay săn chuột thiên tài, đôi tay, bộ râu, chiếc mũi của chú sinh ra dường như là để phát hiện ra lũ chuột.

Đêm đến, Micky sẽ là người dũng sĩ quả cảm canh giấc ngủ cho cả nhà.

Mỗi khi thấy động, trong đêm tối, cái đầu nhỏ xinh sẽ ngóc lên, mắt quan sát xung quanh, đôi tai dửng lên nghe ngóng, chiếc mũi bắt đầu khịt khịt hoạt động để phát hiện vấn đề.

Câu 16 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?

 

NHỮNG CÁNH BUỒM

Hai cha con bước đi trên cát

Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con tròn chắc nịch.

 

Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong

Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

“Cha ơi!

Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

 

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

Sẽ có cây, có cửa, có nhà,

Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.”

 

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai,

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

“Cha mượn cho con  cánh buồm trắng nhé,

Để con đi…”

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.

HOÀNG TRUNG THÔNG

A. Con muốn có mẹ bên cạnh, con muốn gia đình được đoàn tụ.

B. Con muốn được đi bơi, muốn dạo chơi trong nắng.

C. Con muốn đi tới thật nhiều nơi, khám phá những điều mà con chưa từng được biết đến.

D. Con muốn được đi thuyền buồm dạo chơi thay vì phải đi bộ trên bãi cát.

Câu 17 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Bài thơ Sang năm con lên bảy là lời của ai nói với ai?

SANG NĂM CON LÊN BẢY

Sang năm con lên bảy

Cha đưa con tới trường

Giờ con đang lon ton

Khắp sân trường chạy nhảy

Chỉ mình con nghe thấy

Tiếng muôn loài với con.

 

Mai rồi con lớn khôn

Chim không còn biết nói

Gió chỉ còn biết thổi

Cây chỉ còn là cây

Đại bàng chẳng về đây

Đậu trên cành khế nữa

Chuyện ngày xưa, ngày xửa

Chỉ là chuyện ngày xưa.

 

Đi qua thời ấu thơ

Bao điều bay đi mất

Chỉ còn trong đời thật

Tiếng người nói với con

Hạnh phúc khó khăn hơn

Mọi điều con đã thấy

Nhưng là con giành lấy

Từ hai bàn tay con.

VŨ ĐÌNH MINH

 

A. Bà nói với cháu

B. Ông nói với cháu

C. Mẹ nói với con

D. Cha nói với con

Câu 18 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Điền dấu gạch ngang vào câu sau sao cho hợp lí?

a. Những cuốn sách cần mua:


Sách Tiếng Việt 5 tập 2


Sách Toán tập 2


Sách Tiếng Anh tập 2


b. Thấy mọi người xôn xao, lo lắng, Minh lên tiếng:


Mọi người cứ bình tĩnh đợi xem kế quả như thế nào đã.

Câu 19 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng đánh dấu ý nghĩa của nhân vật

 

Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết.”

 

Nhận định trên đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 20 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi nói về quyền của thiếu nhi. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 21 : Con hãy kéo thả các từ (cụm từ); số/phân số; hình... vào cột thích hợp

Dựa theo nghĩa của tiếng quyền, con hãy sắp xếp các từ cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm?

quyền hạn

quyền lợi

quyền hành

nhân quyền

quyền lực

thẩm quyền

Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi
Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm
Câu 22 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Ý nghĩa câu chuyện Nhà vô địch?

NHÀ VÔ ĐỊCH

1. Hôm ấy, bọn trẻ trong làng chọn hố cát cạnh con mương đào làm nơi tổ chức cuộc thi nhảy xa. Chị Hà được mời làm trọng tài. Khán giả là mấy cô cậu tí hon ngồi ở bên kia bờ mương mắt hau háu chờ xem.

Chị Hà dõng dạc hô:

- Các thí sinh chuẩn bị! Người số một: Hưng!

Hưng Tồ bậm bạch như một chú vịt chạy vào vị trí. Nghe tiếng hô: “Bắt đầu!”, nó chạy lấy đà nhanh đến bất ngờ. Gần đến nơi, miệng nó bặm lại. “Phốc”, nó nhảy đúng vào miệng hố bên kia, đất lún xuống. Nó đứng dậy, hãnh diện nhìn mọi người.

Người tiếp theo là Dũng Béo.Vừa nghe gọi tên, cậu ta vỗ đùi đen đét để thị uy. Rồi cậu cũng nhảy qua hố có phần dễ dàng hơn Hưng Tồ. Chỉ phải cái chân cậu lún sâu xuống lớp đất mềm khiến cả bọn phải xúm vào “nhổ” cậu lên. Cậu ta cười toe toét:

- Tớ sẽ nhảy lại để tự phá kỉ lục.

Người thứ ba vượt qua chiếc hố nhẹ như mèo là Tuấn Sứt, cậu ta đã từng thi nhảy xa cấp huyện. Xong việc, cậu nằm vắt chân chữ ngũ trên cỏ để chờ nhận giải.

2. Chị Hà gọi đến Tôm Chíp. Tôm Chíp bé nhất bọn, tính tình lại rụt rè, mới nghe gọi tên mặt đã đỏ lên. Chị Hà ái ngại, bảo:

- Nếu em không nhảy thì làm khán giả vậy.

Tôm Chíp càng bối rối. Dũng Béo thấy vậy cười bảo:

- Làm khán giả thì sang bờ mương bên kia.

Có thể vì tự ái, Tôm Chíp quyết định vào vị trí.

- Hai… ba!

Tôm Chíp giật bắn người lao lên. Đến gần điểm đệm nhảy thì cậu đột nhiên đứng sựng lại, chân miết xuống đất.

- Không nhảy được thì chạy qua.

- Hay là để tớ cắp vào nách rồi nhảy qua.

- Tớ cho cậu thành tích lúc nãy đấy.- Dũng, Hưng và mấy bạn khác nhao nhao khích bác.

Tôm Chíp suýt khóc vì giận mình và tức bạn. Chị Hà nhẹ nhàng an ủi:

- Hay em để Dũng nhảy lại trước đã.

3. Nhưng Tôm Chíp kiên quyết nhảy lại lần hai. Lần này cậu lấy đà đúng kiểu hơn. Đúng lúc cậu đạp chân vào mô đất lao lên thì có tiếng kêu thất thanh phía bên kia bờ mương. Mọi người đang tập trung theo dõi cuộc thi nên chỉ có cậu mới trông thấy một bé trai do xô đẩy đang lăn theo bờ mương xuống dòng nước. Cậu lao nhanh như tên bắn. Đến gần hố nhảy, cậu quặt sang bên, tiếp tục lao lên khiến mọi người cười ồ lên. Khi đứa bé đã ở sát mép nước, Tôm Chíp cũng đã tới bờ mương. Có tiếng hét tuyệt vọng. Lúc tất cả cùng nhận ra mối nguy hiểm thì họ cũng đã thấy Tôm Chíp đã nhảy như bay qua con mương kịp giữ đứa bé lại. Ai nấy thở phào.

4. Chị Hà lội sang bờ mương bên kia. Mấy đứa lần lượt lội sang theo. Cả bọn đều le lưỡi, lắc đầu không hiểu Tôm Chíp làm thế nào để nhảy qua con mương rộng nhường kia. Dũng Béo tuyên bố:

- Chức vô địch thuộc về Tôm Chíp. Nhưng phải khám xem nó có lắp chiếc cánh quạt nào không đã.

Cả bọn cười ồ lên và phục Tôm Chíp ra mặt. Còn Tôm thì nhớ lại lúc đó cậu không nghĩ đến cuộc thi mà chỉ nghĩ đến việc cứu em bé khỏi rơi xuống nước.

A. Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý.

B. Phê phán một hội thi thể thao được tổ chức quá đơn giản, không có hệ thống, tổ chức.

C. Ca ngợi những đứa trẻ hoạt bát, năng nổ trong các hoạt động xã hội.

D. Ca ngợi những chủ nhân tương lai của đất nước, chăm chỉ nỗ lực trong học tập để mai này thành người có ích cho xã hội.

Câu 23 : Con hãy bấm chọn từ/cụm từ chứa lỗi sai

Bấm chọn vào từ viết sai chính tả trong đoạn tin sau và sửa lại cho đúng:

Ông

đã được

Nhà nước

trao

tặng

danh 

hiệu

cao quý

như:

Huân

chương

kháng

chiến

hạng 

ba

,

Huân

chương

lao 

động

Hạng

Nhì

,

Huân chương

độc

lập

hạng

nhất

,

Giải

thưởng

Hồ

Chí

Minh

Câu 24 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Tìm tên các danh hiệu, giải thưởng điền vào chỗ chấm sau:

a. Huân chương cao quý của nước ta là


b. Danh hiệu cao quý nhất dành cho nghệ sĩ tài năng là 


c. Danh hiệu dành cho cầu thủ xuất sắc nhất là 


d. Giải nhất trong các hội diễn thể thao, nghệ thuật là 

Câu 25 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Xác định bộ phận thứ hai trong tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau:

a.

Hội

Liên

hiệp

Phụ

nữ

Việt

Nam


b.

Phòng

Giáo dục

Tiểu

học

-

Sở

Giáo dục và

Đào

tạo

Hà Nội

Câu 26 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Xác định bộ phận thứ ba trong tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau:

a. 

Bộ

trưởng

 Bộ 

 Lao động 

– 

Thương binh 

và Xã hội


b.

Đội

Thiếu niên

Tiền phong

Hồ Chí Minh

Câu 27 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả ngoại hình của mẹ như sau:

thô ráp
trầm buồn
nước da
đen và mượt
Mẹ có ..... sậm màu, rám nắng vì đã từng trải qua nhiều gió bão, nắng mưa của cuộc đời. Mái tóc dài, ..... của mẹ lúc nào cũng được búi gọn gàng về phía sau. Đôi mắt của mẹ màu nâu ..... . Mỗi lần chúng em làm mẹ vui lòng, em nhìn thấy trong đôi mắt ấy long lanh, linh động. Còn những khi chúng em khiến mẹ buồn, em lại như nhìn thấy ẩn sâu trong đôi mắt ấy một sự u tối khó tả. Những lúc rảnh rỗi em thường thích sà vào lòng mẹ, vuốt ve đôi bàn tay của mẹ. Đôi bàn tay ..... , nhiều vết chai sạn lại khiến em cứ thích vuốt ve mãi. Em cứ mong rằng có thể vuốt hết những vết chai sạn từ đôi bàn tay mẹ để nó lại nõn nà, mềm mại như thời con gái.
Câu 28 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước:

Trường hợp 1
Huyện: Bình Chánh

Trường hợp 2
Anh ấy hỏi tôi: Em ơi, đường vào nhà bác Tư đi lối nào?

Trường hợp 3
Giọng cô buồn buồn: Vậy là con sắp phải xa mẹ rồi.

Trường hợp 4
Trong nhà bác ấy có đủ thứ : Ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa, máy giặt,…

Câu 29 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Ý nghĩa của bài thơ Những cánh buồm?

NHỮNG CÁNH BUỒM

Hai cha con bước đi trên cát

Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con tròn chắc nịch.

 

Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong

Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

“Cha ơi!

Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

 

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

Sẽ có cây, có cửa, có nhà,

Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.”

 

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai,

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

“Cha mượn cho con  cánh buồm trắng nhé,

Để con đi…”

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.

HOÀNG TRUNG THÔNG

A. Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình ngày càng trưởng thành. Đã biết thay cha lo toan, gánh vác những công việc ở trong gia đình.

B. Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.

C. Cảm xúc lo lắng của người cha trước sự trưởng thành của con trai mình. Lo sợ con trên con đường tự lập trưởng thành sẽ gặp phải những khó khăn, vất vả.

D. Cảm xúc bồi hồi khi nhìn thấy sự trưởng thành của con trai.Mai này con khôn lớn con có thể tự lập, tự mình quyết định tương lai của chính bản thân mình.

Câu 30 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào dấu hai chấm có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:

Trường hợp 1: 
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết…

Trường hợp 2:
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi… khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!
Bay đi!”

Trường hợp 3:
Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là ….

Trường hợp 4:
Các bạn ấy hỏi cô giáo: Cô ơi, bao giờ lớp mình đi lao động?

Lời giải và đáp án

Câu 1 : Con hãy kéo miếng ghép màu xanh với miếng ghép màu nâu tương ứng để tạo thành đáp án đúng

Con nối các thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải?

1. Tre non dễ uốn

2. Tre già, măng mọc

3. Trẻ lên ba, cả nhà học nói

4. Trẻ người non dạ

a. Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.

b. Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.

c. Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

d. Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

Đáp án

1. Tre non dễ uốn

b. Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.

2. Tre già, măng mọc

a. Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.

3. Trẻ lên ba, cả nhà học nói

d. Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

4. Trẻ người non dạ

c. Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

Phương pháp giải :

Con đọc thật kĩ để ghép nối sao cho phù hợp.

Lời giải chi tiết :

1 – b: Tre non dễ uốn - Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
2 – a: Tre già, măng mọc - Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.
3 – d: Trẻ lên ba, cả nhà học nói - Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
4 – c: Trẻ người non dạ - Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

Đáp án đúng: 1-> b, 2-> a, 3-> d, 4-> c

Câu 2 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Người con đã hỏi người cha câu gì?

NHỮNG CÁNH BUỒM

Hai cha con bước đi trên cát

Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con tròn chắc nịch.

 

Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong

Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

“Cha ơi!

Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

 

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

Sẽ có cây, có cửa, có nhà,

Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.”

 

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai,

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

“Cha mượn cho con  cánh buồm trắng nhé,

Để con đi…”

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.

HOÀNG TRUNG THÔNG

 

A. Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời/Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?

B. Sao cha không dẫn con đi thật xa/Xa mãi tới chân trời phía bên kia?

C. Sao mặt trời lại tỏa nắng chói chang/Sao chim lại hót, gió thổi, nhành cây lại rung?

D. Sao mẹ lại chẳng đi cùng tới đây/Để hai cha con ta lẻ bóng bước sau cơn mưa?

Đáp án

A. Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời/Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?

Phương pháp giải :

Con đọc kĩ lại toàn bài và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Người con đã hỏi người cha rằng: Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời/Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
Đáp án đúng: A.

Câu 3 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Đọc phần kết bài sau và cho biết đây là kết bài theo kiểu gì? Đối tượng được miêu tả đối tượng nào?

"Dù đã rời xa làng quê từ lâu, trong cuộc sống bộn bề của chốn thành thị xa hoa, thỉnh thoảng trong tâm trí em vẫn hiện lên hình ảnh oai phong đầy kiêu ngạo của chú ta. Tiếng gáy khí thế ấy len lỏi vào trong những giấc mơ, những niềm nhớ về một miền quê thanh bình, một miền kí ức xa xôi."

 

A. Kết bài không mở rộng, đối tượng được miêu tả là chú chim cu gáy.

B. Kết bài mở rộng, đối tượng được miêu tả là chiếc đồng hồ báo thức.

C. Kết bài mở rộng, đối tượng được miêu tả là chú gà trống.

D. Kết bài không mở rộng, đối tượng được miêu tả là chú gà trống.

Đáp án

C. Kết bài mở rộng, đối tượng được miêu tả là chú gà trống.

Phương pháp giải :

Kết bài không mở rộng, nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
Kết bài mở rộng, từ hình ảnh và hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.

Lời giải chi tiết :

Đoạn văn đã trích ở trên thuộc kiểu kết bài mở rộng và đối tượng được miêu tả là chú gà trống vì:
- Kết bài mở rộng vì từ việc bày tỏ tình cảm với chú gà trống, người viết còn khéo léo bộc lộ tình cảm với miền quê thanh bình mà mình từng sinh sống.
- Đối tượng được miêu tả là chú gà trống vì trong đoạn văn có nhắc tới: hình ảnh oai phong đầy kiêu ngạo, tiếng gáy,...

Chọn đáp án: C. Kết bài mở rộng, đối tượng được miêu tả là chú gà trống.

Câu 4 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống thích hợp:

 

bầm run
Chân lội
nhớ thầm
lâm thâm
tay cấy
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa ..... ...

Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi ..... mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy .....
..... dưới bùn , ..... mạ non
Đáp án
bầm run
Chân lội
nhớ thầm
lâm thâm
tay cấy
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa
nhớ thầm
...

Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi
lâm thâm
mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy
bầm run

Chân lội
dưới bùn ,
tay cấy
mạ non
Phương pháp giải :

Con nhớ lại đoạn thơ và điền từ còn thiếu.

Lời giải chi tiết :

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm

 

Bầm ơi có rét không bầm?

Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn

Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non

Câu 5 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Nêu những đặc điểm của áo dài cổ truyền?

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

        Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)

       Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.

        Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

      Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

Theo TRẦN NGỌC THÊM

 

Gồm có hai loại là áo tứ thân và áo năm thân;

Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau;

Gồm có hai loại là áo hai thân và áo tứ thân

Áo năm thân như áo tứ thân nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải

Đáp án

Gồm có hai loại là áo tứ thân và áo năm thân;

Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau;

Áo năm thân như áo tứ thân nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải

Phương pháp giải :

Con đọc kĩ đoạn văn thứ 2 và trả lời

Lời giải chi tiết :

Những đặc điểm của áo dài cổ truyền

- Gồm có hai loại là áo tứ thân và áo năm thân;

- Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau;

- Áo năm thân như áo tứ thân nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.

Câu 6 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau:

 

SANG NĂM CON LÊN BẢY

Sang năm con lên bảy

Cha đưa con tới trường

Giờ con đang lon ton

Khắp sân trường chạy nhảy

Chỉ mình con nghe thấy

Tiếng muôn loài với con.

 

Mai rồi con lớn khôn

Chim không còn biết nói

Gió chỉ còn biết thổi

Cây chỉ còn là cây

Đại bàng chẳng về đây

Đậu trên cành khế nữa

Chuyện ngày xưa, ngày xửa

Chỉ là chuyện ngày xưa.

 

Đi qua thời ấu thơ

Bao điều bay đi mất

Chỉ còn trong đời thật

Tiếng người nói với con

Hạnh phúc khó khăn hơn

Mọi điều con đã thấy

Nhưng là con giành lấy

Từ hai bàn tay con.

VŨ ĐÌNH MINH

 

bàn tay
Hạnh phúc
đời thật
giành lấy
bay đi mất
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều .....
Chỉ còn trong .....
Tiếng người nói với con
..... khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con .....
Từ hai ..... con.
Đáp án
bàn tay
Hạnh phúc
đời thật
giành lấy
bay đi mất
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều
bay đi mất

Chỉ còn trong
đời thật

Tiếng người nói với con
Hạnh phúc
khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con
giành lấy

Từ hai
bàn tay
con.
Phương pháp giải :

Con nhớ lại khổ thơ thứ 3.

Lời giải chi tiết :

"Đi qua thời ấu thơ
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con."

Câu 7 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống để hoan thiện đoạn thơ sau:

 

SANG NĂM CON LÊN BẢY

Sang năm con lên bảy

Cha đưa con tới trường

Giờ con đang lon ton

Khắp sân trường chạy nhảy

Chỉ mình con nghe thấy

Tiếng muôn loài với con.

 

Mai rồi con lớn khôn

Chim không còn biết nói

Gió chỉ còn biết thổi

Cây chỉ còn là cây

Đại bàng chẳng về đây

Đậu trên cành khế nữa

Chuyện ngày xưa, ngày xửa

Chỉ là chuyện ngày xưa.

 

Đi qua thời ấu thơ

Bao điều bay đi mất

Chỉ còn trong đời thật

Tiếng người nói với con

Hạnh phúc khó khăn hơn

Mọi điều con đã thấy

Nhưng là con giành lấy

Từ hai bàn tay con.

VŨ ĐÌNH MINH

 

muôn loài
chạy nhảy
mình con
lon ton
lên bảy
Sang năm con .....
Cha đưa con tới trường
Giờ con đang .....
Khắp sân vườn .....
Chỉ ..... nghe thấy
Tiếng ..... với con
Đáp án
muôn loài
chạy nhảy
mình con
lon ton
lên bảy
Sang năm con
lên bảy

Cha đưa con tới trường
Giờ con đang
lon ton

Khắp sân vườn
chạy nhảy

Chỉ
mình con
nghe thấy
Tiếng
muôn loài
với con
Phương pháp giải :

Con suy nghĩ hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết :

Sang năm con lên bảy
Cha đưa con tới trường
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con"

Câu 8 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

BẦM ƠI

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…

Bầm ơi có rét không bầm?

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn

Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!

Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều

Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Con ra tiền tuyết xa xôi

Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.

TỐ HỮU

A. Hình ảnh mẹ vất vả, cặm cụi trong bếp lo từng bữa cơm cho các con

B. Hình ảnh mẹ dịu dàng đi kéo chăn cho các con say ngủ

C. Hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét quá

D. Hình ảnh mẹ đội cả trời nắng trên lưng, lội xuống ruộng để cấy.

Đáp án

C. Hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét quá

Phương pháp giải :

Con đọc kĩ 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết :

Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét quá

Đáp án đúng: C

Câu 9 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo từ gợi ý vào chỗ trống thích hợp để hoàn thiện đoạn thơ sau:

 

lắc tay
biển
Cát
dắt con
mưa đêm
Sau trận ..... rả rích
..... càng mịn, ..... càng trong
Cha ..... đi dưới ánh mai hồng
Con bỗng ..... cha khẽ hỏi:
“Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Đáp án
lắc tay
biển
Cát
dắt con
mưa đêm
Sau trận
mưa đêm
rả rích
Cát
càng mịn,
biển
càng trong
Cha
dắt con
đi dưới ánh mai hồng
Con bỗng
lắc tay
cha khẽ hỏi:
“Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Phương pháp giải :

Con nhớ lại đoạn thơ thứ 2 trong bài.

Lời giải chi tiết :

Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
“Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

Câu 10 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau:

 

SANG NĂM CON LÊN BẢY

Sang năm con lên bảy

Cha đưa con tới trường

Giờ con đang lon ton

Khắp sân trường chạy nhảy

Chỉ mình con nghe thấy

Tiếng muôn loài với con.

 

Mai rồi con lớn khôn

Chim không còn biết nói

Gió chỉ còn biết thổi

Cây chỉ còn là cây

Đại bàng chẳng về đây

Đậu trên cành khế nữa

Chuyện ngày xưa, ngày xửa

Chỉ là chuyện ngày xưa.

 

Đi qua thời ấu thơ

Bao điều bay đi mất

Chỉ còn trong đời thật

Tiếng người nói với con

Hạnh phúc khó khăn hơn

Mọi điều con đã thấy

Nhưng là con giành lấy

Từ hai bàn tay con.

VŨ ĐÌNH MINH

 

cành khế
Cây
Gió
Đại bàng
lớn khôn
Chim
Mai rồi con .....
..... không còn biết nói
..... chỉ còn biết thổi
..... chỉ còn là cây
..... chẳng về đây
Đậu trên ..... nữa
Chuyện ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa.
Đáp án
cành khế
Cây
Gió
Đại bàng
lớn khôn
Chim
Mai rồi con
lớn khôn

Chim
không còn biết nói
Gió
chỉ còn biết thổi
Cây
chỉ còn là cây
Đại bàng
chẳng về đây
Đậu trên
cành khế
nữa
Chuyện ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa.
Phương pháp giải :

Con nhớ lại khổ thơ thứ 1.

Lời giải chi tiết :

"Mai rồi con lớn khôn
Chim không còn biết nói
Gió chỉ còn biết thổi
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa
Chuyện ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa."

Câu 11 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Con hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào?

A. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi

B. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi

C. Người dưới 16 tuổi

D. Người dưới 18 tuổi

Đáp án

C. Người dưới 16 tuổi

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

Trẻ em nghĩa là người dưới 16 tuổi.
Đáp án đúng: C.

Câu 12 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ?

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

        Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)

       Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.

        Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

      Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

Theo TRẦN NGỌC THÊM

 

A. Bởi vì trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

B. Bởi vì ngoài áo dài ra dân tộc Việt Nam ta chưa có một trang phục dân tộc nào đẹp hơn thế.

C. Bởi vì áo dài được nhiều người bầu chọn là y phục truyền thống của Việt Nam nhất

D. Vì thời đó các vua chúa đã quyết định áo dài là y phục truyền thống của người Việt Nam

Đáp án

A. Bởi vì trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết :

Áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam: Bởi vì trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

Đáp án đúng: A

Câu 13 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ con hiểu gì về người mẹ của anh?

BẦM ƠI

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…

Bầm ơi có rét không bầm?

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn

Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!

Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều

Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Con ra tiền tuyết xa xôi

Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.

TỐ HỮU

A. Mẹ anh chiến sĩ là một người nhẹ nhàng, mỏng manh cần được che chở, quan tâm

B. Mẹ anh chiến sĩ là một điển hình cho người phụ nữ Việt Nam: hiền hậu, chịu thương, chịu khó, yêu thương con,…

C. Mẹ anh chiến sĩ là người phụ nữ vô cùng gan dạ, kiên cường sẵn sàng ra chiến trường chiến đấu

D. Mẹ anh chiến sĩ là người vô cùng tháo vát, vừa làm tốt việc nhà lại đảm việc nước

Đáp án

B. Mẹ anh chiến sĩ là một điển hình cho người phụ nữ Việt Nam: hiền hậu, chịu thương, chịu khó, yêu thương con,…

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết :

Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, con cảm nhận được mẹ của anh là một điển hình cho người phụ nữ Việt Nam: hiền hậu, chịu thương, chịu khó, yêu thương con,…

Đáp án đúng: B

Câu 14 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Đâu là chi tiết con có thể sử dụng khi miêu tả đặc điểm ngoại hình của một chú mèo mà con yêu thích:

Bộ lông đầy màu sắc, đỏ, đen, vàng xen lẫn nhau, bóng mượt như được bôi mỡ.

Chiếc mũi màu đen đen, ươn ướt đánh hơi vô cùng thính

Chiếc mũi màu hồng xinh xắn, nhỏ nhắn và vô cùng dễ thương

Cái đuôi thon dài, mỗi lần thấy có gì vui là lại ve vẩy mãi không thôi

Bộ lông màu vàng mượt mà nhìn từ xa giống y hệ như một cục bông tròn

Đáp án

Chiếc mũi màu hồng xinh xắn, nhỏ nhắn và vô cùng dễ thương

Bộ lông màu vàng mượt mà nhìn từ xa giống y hệ như một cục bông tròn

Phương pháp giải :

Con đọc thật kĩ và lựa chọn

Lời giải chi tiết :

Chi tiết con có thể sử dụng khi miêu tả ngoại hình của chú mèo mà con yêu thích đó là:

- Chiếc mũi màu hồng xinh xắn, nhỏ nhắn và vô cùng dễ thương.

- Bộ lông màu vàng mượt mà nhìn từ xa giống y hệ như một cục bông tròn.

Câu 15 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Đâu là chi tiết con có thể sử dụng khi miêu tả đặc điểm hoạt động của một chú chó?

Cứ mỗi sáng sớm, chú ta lại nhảy lên một cái gò cao rồi cất tiếng gáy đầy kiêu hãnh báo hiệu một ngày mới đến.

Mi Mi là một tay săn chuột thiên tài, đôi tay, bộ râu, chiếc mũi của chú sinh ra dường như là để phát hiện ra lũ chuột.

Đêm đến, Micky sẽ là người dũng sĩ quả cảm canh giấc ngủ cho cả nhà.

Mỗi khi thấy động, trong đêm tối, cái đầu nhỏ xinh sẽ ngóc lên, mắt quan sát xung quanh, đôi tai dửng lên nghe ngóng, chiếc mũi bắt đầu khịt khịt hoạt động để phát hiện vấn đề.

Đáp án

Đêm đến, Micky sẽ là người dũng sĩ quả cảm canh giấc ngủ cho cả nhà.

Mỗi khi thấy động, trong đêm tối, cái đầu nhỏ xinh sẽ ngóc lên, mắt quan sát xung quanh, đôi tai dửng lên nghe ngóng, chiếc mũi bắt đầu khịt khịt hoạt động để phát hiện vấn đề.

Phương pháp giải :

Con đọc thật kĩ và trả lời

Lời giải chi tiết :

Những chi tiết con có thể sử dụng khi miêu tả đặc điểm hoạt động của một chú chó đó là:

- Đêm đến, Micky sẽ là người dũng sĩ quả cảm canh giấc ngủ cho cả nhà.

- Mỗi khi thấy động, trong đêm tối, cái đầu nhỏ xinh sẽ ngóc lên, mắt quan sát xung quanh, đôi tai dửng lên nghe ngóng, chiếc mũi bắt đầu khịt khịt hoạt động để phát hiện vấn đề.

Câu 16 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?

 

NHỮNG CÁNH BUỒM

Hai cha con bước đi trên cát

Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con tròn chắc nịch.

 

Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong

Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

“Cha ơi!

Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

 

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

Sẽ có cây, có cửa, có nhà,

Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.”

 

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai,

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

“Cha mượn cho con  cánh buồm trắng nhé,

Để con đi…”

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.

HOÀNG TRUNG THÔNG

A. Con muốn có mẹ bên cạnh, con muốn gia đình được đoàn tụ.

B. Con muốn được đi bơi, muốn dạo chơi trong nắng.

C. Con muốn đi tới thật nhiều nơi, khám phá những điều mà con chưa từng được biết đến.

D. Con muốn được đi thuyền buồm dạo chơi thay vì phải đi bộ trên bãi cát.

Đáp án

C. Con muốn đi tới thật nhiều nơi, khám phá những điều mà con chưa từng được biết đến.

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ muốn được đi tới thật nhiều nơi, khám phá những điều mà con chưa từng được biết đến.

Đáp án đúng: C.

Câu 17 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Bài thơ Sang năm con lên bảy là lời của ai nói với ai?

SANG NĂM CON LÊN BẢY

Sang năm con lên bảy

Cha đưa con tới trường

Giờ con đang lon ton

Khắp sân trường chạy nhảy

Chỉ mình con nghe thấy

Tiếng muôn loài với con.

 

Mai rồi con lớn khôn

Chim không còn biết nói

Gió chỉ còn biết thổi

Cây chỉ còn là cây

Đại bàng chẳng về đây

Đậu trên cành khế nữa

Chuyện ngày xưa, ngày xửa

Chỉ là chuyện ngày xưa.

 

Đi qua thời ấu thơ

Bao điều bay đi mất

Chỉ còn trong đời thật

Tiếng người nói với con

Hạnh phúc khó khăn hơn

Mọi điều con đã thấy

Nhưng là con giành lấy

Từ hai bàn tay con.

VŨ ĐÌNH MINH

 

A. Bà nói với cháu

B. Ông nói với cháu

C. Mẹ nói với con

D. Cha nói với con

Đáp án

D. Cha nói với con

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và lựa chọn đáp án mà em cho là đúng.

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Sang năm con lên bảy là lời cha nói với con.

Đáp án đúng: D.

Câu 18 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Điền dấu gạch ngang vào câu sau sao cho hợp lí?

a. Những cuốn sách cần mua:


Sách Tiếng Việt 5 tập 2


Sách Toán tập 2


Sách Tiếng Anh tập 2


b. Thấy mọi người xôn xao, lo lắng, Minh lên tiếng:


Mọi người cứ bình tĩnh đợi xem kế quả như thế nào đã.

Đáp án

a. Những cuốn sách cần mua:


Sách Tiếng Việt 5 tập 2


Sách Toán tập 2


Sách Tiếng Anh tập 2


b. Thấy mọi người xôn xao, lo lắng, Minh lên tiếng:


Mọi người cứ bình tĩnh đợi xem kế quả như thế nào đã.

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Dấu gạch ngang được điền như sau:

a. Những cuốn sách cần mua:
- Sách Tiếng Việt 5 tập 2
- Sách Toán tập 2
- Sách Tiếng Anh tập 2
-> Tác dụng: Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
b. Thấy mọi người xôn xao, lo lắng, Minh lên tiếng:
- Mọi người cứ bình tĩnh đợi xem kế quả như thế nào đã.
-> Tác dụng: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại

Câu 19 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng đánh dấu ý nghĩa của nhân vật

 

Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết.”

 

Nhận định trên đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Con nhớ lại tác dụng của dấu ngoặc kép và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Dấu ngoặc kép trong câu có tác dụng đánh dấu ý nghĩa của nhân vật.
Đáp án đúng: A. Đúng

Câu 20 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi nói về quyền của thiếu nhi. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Con nhớ lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi nói về bổn phận của thiếu nhi. Các em có bổn phận:
- Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
- Học tập tốt, lao động tốt
- Giữ gìn vệ sinh thật tốt
- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm

Đáp án đúng: B. Sai

Câu 21 : Con hãy kéo thả các từ (cụm từ); số/phân số; hình... vào cột thích hợp

Dựa theo nghĩa của tiếng quyền, con hãy sắp xếp các từ cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm?

quyền hạn

quyền lợi

quyền hành

nhân quyền

quyền lực

thẩm quyền

Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi
Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm
Đáp án
Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi

quyền lợi

nhân quyền

Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm

quyền hạn

quyền hành

quyền lực

thẩm quyền

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và hoàn thành bài.

Lời giải chi tiết :

- Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi: quyền lợi, nhân quyền.
- Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.

Câu 22 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Ý nghĩa câu chuyện Nhà vô địch?

NHÀ VÔ ĐỊCH

1. Hôm ấy, bọn trẻ trong làng chọn hố cát cạnh con mương đào làm nơi tổ chức cuộc thi nhảy xa. Chị Hà được mời làm trọng tài. Khán giả là mấy cô cậu tí hon ngồi ở bên kia bờ mương mắt hau háu chờ xem.

Chị Hà dõng dạc hô:

- Các thí sinh chuẩn bị! Người số một: Hưng!

Hưng Tồ bậm bạch như một chú vịt chạy vào vị trí. Nghe tiếng hô: “Bắt đầu!”, nó chạy lấy đà nhanh đến bất ngờ. Gần đến nơi, miệng nó bặm lại. “Phốc”, nó nhảy đúng vào miệng hố bên kia, đất lún xuống. Nó đứng dậy, hãnh diện nhìn mọi người.

Người tiếp theo là Dũng Béo.Vừa nghe gọi tên, cậu ta vỗ đùi đen đét để thị uy. Rồi cậu cũng nhảy qua hố có phần dễ dàng hơn Hưng Tồ. Chỉ phải cái chân cậu lún sâu xuống lớp đất mềm khiến cả bọn phải xúm vào “nhổ” cậu lên. Cậu ta cười toe toét:

- Tớ sẽ nhảy lại để tự phá kỉ lục.

Người thứ ba vượt qua chiếc hố nhẹ như mèo là Tuấn Sứt, cậu ta đã từng thi nhảy xa cấp huyện. Xong việc, cậu nằm vắt chân chữ ngũ trên cỏ để chờ nhận giải.

2. Chị Hà gọi đến Tôm Chíp. Tôm Chíp bé nhất bọn, tính tình lại rụt rè, mới nghe gọi tên mặt đã đỏ lên. Chị Hà ái ngại, bảo:

- Nếu em không nhảy thì làm khán giả vậy.

Tôm Chíp càng bối rối. Dũng Béo thấy vậy cười bảo:

- Làm khán giả thì sang bờ mương bên kia.

Có thể vì tự ái, Tôm Chíp quyết định vào vị trí.

- Hai… ba!

Tôm Chíp giật bắn người lao lên. Đến gần điểm đệm nhảy thì cậu đột nhiên đứng sựng lại, chân miết xuống đất.

- Không nhảy được thì chạy qua.

- Hay là để tớ cắp vào nách rồi nhảy qua.

- Tớ cho cậu thành tích lúc nãy đấy.- Dũng, Hưng và mấy bạn khác nhao nhao khích bác.

Tôm Chíp suýt khóc vì giận mình và tức bạn. Chị Hà nhẹ nhàng an ủi:

- Hay em để Dũng nhảy lại trước đã.

3. Nhưng Tôm Chíp kiên quyết nhảy lại lần hai. Lần này cậu lấy đà đúng kiểu hơn. Đúng lúc cậu đạp chân vào mô đất lao lên thì có tiếng kêu thất thanh phía bên kia bờ mương. Mọi người đang tập trung theo dõi cuộc thi nên chỉ có cậu mới trông thấy một bé trai do xô đẩy đang lăn theo bờ mương xuống dòng nước. Cậu lao nhanh như tên bắn. Đến gần hố nhảy, cậu quặt sang bên, tiếp tục lao lên khiến mọi người cười ồ lên. Khi đứa bé đã ở sát mép nước, Tôm Chíp cũng đã tới bờ mương. Có tiếng hét tuyệt vọng. Lúc tất cả cùng nhận ra mối nguy hiểm thì họ cũng đã thấy Tôm Chíp đã nhảy như bay qua con mương kịp giữ đứa bé lại. Ai nấy thở phào.

4. Chị Hà lội sang bờ mương bên kia. Mấy đứa lần lượt lội sang theo. Cả bọn đều le lưỡi, lắc đầu không hiểu Tôm Chíp làm thế nào để nhảy qua con mương rộng nhường kia. Dũng Béo tuyên bố:

- Chức vô địch thuộc về Tôm Chíp. Nhưng phải khám xem nó có lắp chiếc cánh quạt nào không đã.

Cả bọn cười ồ lên và phục Tôm Chíp ra mặt. Còn Tôm thì nhớ lại lúc đó cậu không nghĩ đến cuộc thi mà chỉ nghĩ đến việc cứu em bé khỏi rơi xuống nước.

A. Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý.

B. Phê phán một hội thi thể thao được tổ chức quá đơn giản, không có hệ thống, tổ chức.

C. Ca ngợi những đứa trẻ hoạt bát, năng nổ trong các hoạt động xã hội.

D. Ca ngợi những chủ nhân tương lai của đất nước, chăm chỉ nỗ lực trong học tập để mai này thành người có ích cho xã hội.

Đáp án

A. Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý.

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Ý nghĩa câu chuyện Nhà vô địch?
Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý.

Đáp án đúng: A.

Câu 23 : Con hãy bấm chọn từ/cụm từ chứa lỗi sai

Bấm chọn vào từ viết sai chính tả trong đoạn tin sau và sửa lại cho đúng:

Ông

đã được

Nhà nước

trao

tặng

danh 

hiệu

cao quý

như:

Huân

chương

kháng

chiến

hạng 

ba

,

Huân

chương

lao 

động

Hạng

Nhì

,

Huân chương

độc

lập

hạng

nhất

,

Giải

thưởng

Hồ

Chí

Minh

Đáp án

Ông

đã được

Nhà nước

trao

tặng

danh 

hiệu

cao quý

như:

Huân

chương

kháng

chiến

hạng 

ba

,

Huân

chương

lao 

động

Hạng

Nhì

,

Huân chương

độc

lập

hạng

nhất

,

Giải

thưởng

Hồ

Chí

Minh

Phương pháp giải :

Con nhớ lại quy tắc viết hoa huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

Lời giải chi tiết :

Ông đã được Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý như: Huân chương kháng chiến hạng ba, Huân chương lao động Hạng Nhì, Huân chương độc lập hạng nhất, Giải thưởng Hồ Chí Minh.

Sửa lỗi: kháng -> Kháng, ba -> Ba, lao -> Lao, Hạng -> hạng, độc -> Độc, nhất -> Nhất.

Câu 24 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Tìm tên các danh hiệu, giải thưởng điền vào chỗ chấm sau:

a. Huân chương cao quý của nước ta là


b. Danh hiệu cao quý nhất dành cho nghệ sĩ tài năng là 


c. Danh hiệu dành cho cầu thủ xuất sắc nhất là 


d. Giải nhất trong các hội diễn thể thao, nghệ thuật là 

Đáp án

a. Huân chương cao quý của nước ta là


b. Danh hiệu cao quý nhất dành cho nghệ sĩ tài năng là 


c. Danh hiệu dành cho cầu thủ xuất sắc nhất là 


d. Giải nhất trong các hội diễn thể thao, nghệ thuật là 

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Các từ cần điền được bôi đậm như sau:

a. Huân chương cao quý của nước ta là Huân chương Sao vàng
b. Danh hiệu cao quý nhất dành cho nghệ sĩ tài năng là Nghệ sĩ Nhân dân
c. Danh hiệu dành cho cầu thủ xuất sắc nhất là Quả bóng Vàng
d. Giải nhất trong các hội diễn thể thao, nghệ thuật là Huy chương Vàng

Câu 25 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Xác định bộ phận thứ hai trong tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau:

a.

Hội

Liên

hiệp

Phụ

nữ

Việt

Nam


b.

Phòng

Giáo dục

Tiểu

học

-

Sở

Giáo dục và

Đào

tạo

Hà Nội

Đáp án

a.

Hội

Liên

hiệp

Phụ

nữ

Việt

Nam


b.

Phòng

Giáo dục

Tiểu

học

-

Sở

Giáo dục và

Đào

tạo

Hà Nội

Phương pháp giải :

Con nhớ lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức để trả lời.

Lời giải chi tiết :

a. Hội / Liên hiệp Phụ nữ / Việt Nam
Bộ phận thứ hai là: Liên hiệp Phụ nữ
b. Phòng / Giáo dục Tiểu học – Sở Giáo dục và Đào tạo / Hà Nội
Bộ phận thứ hai là: Giáo dục Tiểu học - Sở Giáo dục và Đào tạo

Đáp án đúng
a. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
b. Phòng Giáo dục Tiểu học – Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

Câu 26 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Xác định bộ phận thứ ba trong tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau:

a. 

Bộ

trưởng

 Bộ 

 Lao động 

– 

Thương binh 

và Xã hội


b.

Đội

Thiếu niên

Tiền phong

Hồ Chí Minh

Đáp án

a. 

Bộ

trưởng

 Bộ 

 Lao động 

– 

Thương binh 

và Xã hội


b.

Đội

Thiếu niên

Tiền phong

Hồ Chí Minh

Phương pháp giải :

Con suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

a. Bộ trưởng / Bộ / Lao động – Thương binh và Xã hội.
Bộ phận thứ ba là: Lao động – Thương binh và Xã hội
b. Đội / Thiếu niên Tiền phong / Hồ Chí Minh
Bộ phận thứ ba là: Hồ Chí Minh

Đáp án đúng:
a. Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
b. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

Câu 27 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Con hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả ngoại hình của mẹ như sau:

thô ráp
trầm buồn
nước da
đen và mượt
Mẹ có ..... sậm màu, rám nắng vì đã từng trải qua nhiều gió bão, nắng mưa của cuộc đời. Mái tóc dài, ..... của mẹ lúc nào cũng được búi gọn gàng về phía sau. Đôi mắt của mẹ màu nâu ..... . Mỗi lần chúng em làm mẹ vui lòng, em nhìn thấy trong đôi mắt ấy long lanh, linh động. Còn những khi chúng em khiến mẹ buồn, em lại như nhìn thấy ẩn sâu trong đôi mắt ấy một sự u tối khó tả. Những lúc rảnh rỗi em thường thích sà vào lòng mẹ, vuốt ve đôi bàn tay của mẹ. Đôi bàn tay ..... , nhiều vết chai sạn lại khiến em cứ thích vuốt ve mãi. Em cứ mong rằng có thể vuốt hết những vết chai sạn từ đôi bàn tay mẹ để nó lại nõn nà, mềm mại như thời con gái.
Đáp án
thô ráp
trầm buồn
nước da
đen và mượt
Mẹ có
nước da
sậm màu, rám nắng vì đã từng trải qua nhiều gió bão, nắng mưa của cuộc đời. Mái tóc dài,
đen và mượt
của mẹ lúc nào cũng được búi gọn gàng về phía sau. Đôi mắt của mẹ màu nâu
trầm buồn
. Mỗi lần chúng em làm mẹ vui lòng, em nhìn thấy trong đôi mắt ấy long lanh, linh động. Còn những khi chúng em khiến mẹ buồn, em lại như nhìn thấy ẩn sâu trong đôi mắt ấy một sự u tối khó tả. Những lúc rảnh rỗi em thường thích sà vào lòng mẹ, vuốt ve đôi bàn tay của mẹ. Đôi bàn tay
thô ráp
, nhiều vết chai sạn lại khiến em cứ thích vuốt ve mãi. Em cứ mong rằng có thể vuốt hết những vết chai sạn từ đôi bàn tay mẹ để nó lại nõn nà, mềm mại như thời con gái.
Phương pháp giải :

Con đọc thật kĩ rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết :

    "Mẹ có nước da sậm màu, rám nắng vì đã từng trải qua nhiều gió bão, nắng mưa của cuộc đời. Mái tóc dài, đen và mượt của mẹ lúc nào cũng được búi gọn gàng về phía sau. Đôi mắt của mẹ màu nâu trầm buồn. Mỗi lần chúng em làm mẹ vui lòng, em nhìn thấy trong đôi mắt ấy long lanh, linh động. Còn những khi chúng em khiến mẹ buồn, em lại như nhìn thấy ẩn sâu trong đôi mắt ấy một sự u tối khó tả. Những lúc rảnh rỗi em thường thích sà vào lòng mẹ, vuốt ve đôi bàn tay của mẹ. Đôi bàn tay thô ráp, nhiều vết chai sạn lại khiến em cứ thích vuốt ve mãi. Em cứ mong rằng có thể vuốt hết những vết chai sạn từ đôi bàn tay mẹ để nó lại nõn nà, mềm mại như thời con gái."

 

Các từ cần điền vào chỗ trống là: nước da, đen và mượt, trầm buồn, thô ráp

Câu 28 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước:

Trường hợp 1
Huyện: Bình Chánh

Trường hợp 2
Anh ấy hỏi tôi: Em ơi, đường vào nhà bác Tư đi lối nào?

Trường hợp 3
Giọng cô buồn buồn: Vậy là con sắp phải xa mẹ rồi.

Trường hợp 4
Trong nhà bác ấy có đủ thứ : Ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa, máy giặt,…

Đáp án

Trường hợp 1
Huyện: Bình Chánh

Trường hợp 4
Trong nhà bác ấy có đủ thứ : Ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa, máy giặt,…

Phương pháp giải :

Con chú ý phần phía sau dấu hai chấm có phải là lời nói trực tiếp của nhân vật hay không? Hay đó chỉ là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Lời giải chi tiết :

Những trường hợp nào dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước đó là:
- Trường hợp 1
Huyện: Bình Chánh
Phần phía sau cho biết huyện đó có tên là Bình Chánh.
- Trường hợp 4
Trong nhà bác ấy có đủ thứ : Ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa, máy giặt,…
Phần sau dấu hai chấm liệt kê những đồ vật có trong nhà, nhằm giải thích cho việc nhà bác ấy có rất nhiều thứ.

Riêng các trường hợp thứ 2 và thứ 3 dấu hai chấm có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:
- Trường hợp 2
Anh ấy hỏi tôi: Em ơi, đường vào nhà bác Tư đi lối nào?
Phần sau dấu hai chấm là lời của anh ấy nói với nhân vật “tôi”.
- Trường hợp 3
Giọng cô buồn buồn: Vậy là con sắp phải xa mẹ rồi.
Phần sau dấu hai chấm là lời của cô gái nói.

->> Vậy đánh dấu X vào các ô 1,4

Câu 29 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Ý nghĩa của bài thơ Những cánh buồm?

NHỮNG CÁNH BUỒM

Hai cha con bước đi trên cát

Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con tròn chắc nịch.

 

Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong

Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

“Cha ơi!

Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

 

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

Sẽ có cây, có cửa, có nhà,

Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.”

 

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai,

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

“Cha mượn cho con  cánh buồm trắng nhé,

Để con đi…”

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.

HOÀNG TRUNG THÔNG

A. Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình ngày càng trưởng thành. Đã biết thay cha lo toan, gánh vác những công việc ở trong gia đình.

B. Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.

C. Cảm xúc lo lắng của người cha trước sự trưởng thành của con trai mình. Lo sợ con trên con đường tự lập trưởng thành sẽ gặp phải những khó khăn, vất vả.

D. Cảm xúc bồi hồi khi nhìn thấy sự trưởng thành của con trai.Mai này con khôn lớn con có thể tự lập, tự mình quyết định tương lai của chính bản thân mình.

Đáp án

B. Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.

Phương pháp giải :

Con hãy suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Ý nghĩa của bài thơ Những cánh buồm:
Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.

Đáp án đúng: B.

Câu 30 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào dấu hai chấm có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:

Trường hợp 1: 
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết…

Trường hợp 2:
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi… khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!
Bay đi!”

Trường hợp 3:
Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là ….

Trường hợp 4:
Các bạn ấy hỏi cô giáo: Cô ơi, bao giờ lớp mình đi lao động?

Đáp án

Trường hợp 1: 
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết…

Trường hợp 2:
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi… khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!
Bay đi!”

Trường hợp 4:
Các bạn ấy hỏi cô giáo: Cô ơi, bao giờ lớp mình đi lao động?

Phương pháp giải :

Con chú ý phần phía sau dấu hai chấm có phải là lời nói trực tiếp của nhân vật hay không? Hay đó chỉ là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Lời giải chi tiết :

Các trường hợp dấu hai chấm có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật đó là:
- Trường hợp 1:

Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết…

Phần sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của tên giặc.
- Trường hợp 2:
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi… khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
Phần sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật “tôi”.
- Trường hợp 4:

Các bạn ấy hỏi cô giáo: Cô ơi, bao giờ lớp mình đi lao động?
Phần sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của học sinh hỏi cô giáo.
Riêng trường hợp thứ 3 dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

->> Đánh dấu x vào các ô 1,2,4

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.