Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 3 trang 35

Bài 3(2.26). Hãy phân tích các số A, B ra thừa số nguyên tố \(A = {4^2}{.6^3};{\rm{ }}B = {9^2}{.15^2}.\)

Xem chi tiết

Bài 2 trang 33

Bài 2(2.18). Kết quả phân tích các số 120, 102 ra thừa số nguyên tố của bạn Nam như sau: \(120 = 2.3.4.5;102 = 2.51\) Theo em, kết quả của Nam đúng hay sai? Nếu sai, em hãy sửa lại cho đúng.

Xem chi tiết

Bài 2 trang 30

Bài 2(2.11). Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9? 450; 123; 2 019; 2 025.

Xem chi tiết

Bài 3 trang 27

Bài 3(2.2). Trong các số sau, số nào là bội của 4: 16; 24; 35 ?

Xem chi tiết

Bài 4 trang 44

Bài 4(2.56). Các phân số sau đã là phân số tối giản hay chưa? Nếu chưa hãy rút gọn về phân số tối giản. a) \(\frac{{27}}{{123}}\) ; b) \(\frac{{33}}{{77}}\).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 43

Bài 4(2.48). Hai vận động viên chạy xung quanh một sân vận động. Hai vận động iên xuất phát tại cùng một thời điểm, cùng vị trí và chạy cùng chiều. Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 360 giây, vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 420 giây. Hỏi sau bao nhiêu phút họ gặp lại nhau biết tốc độ di chuyển của họ không đổi?

Xem chi tiết

Bài 3 trang 40

Bài 3(2.37). Tìm BCNN của các số sau: a) ({2.3^3})và (3.5); b) ({2.5.7^2}) và ({3.5^2}.7).

Xem chi tiết

Bài 3 trang 37

Bài 3(2.32). Tìm ƯCLN của a) ({2^2}.5{rm{ }})và (2.3.5); b) ({2^4}.3{rm{ }});({2^2}{.3^2}.5) và ({2^4}.11).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 35

Bài 4(2.27). Tìm các số tự nhiên x không vượt quá 22 sao cho a) 100 – x chia hết cho 4; b) 18+90+x chia hết cho 9.

Xem chi tiết

Bài 3 trang 32

Bài 3(2.19). Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6. b) Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ. c) Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2. d) Mọi bội của 3 đều là hợp số. e) Mọi số chẵn đều là hợp số.

Xem chi tiết

Bài 3 trang 30

Bài 3: Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không? a) \(2020 + 2022\) b) \({2021^2} - {2020^2}.\)

Xem chi tiết

Bài 4 trang 27

Bài 4(2.3). Tìm các số tự nhiên x, y sao cho a) \(x \in B\left( 7 \right)\) và x < 70; b) \(y \in \)Ư(50) và y > 5.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 45

Bài 5(2.57). Thực hiện các phép tính sau: a) \(\frac{5}{{12}} + \frac{3}{{16}}\) ; b) \(\frac{4}{{15}} - \frac{2}{9}\) .

Xem chi tiết

Bài 5 trang 43

Bài 5(2.49). Quy đồng mẫu các phân số sau: a) \(\frac{4}{9}\) và \(\frac{7}{{15}}\); b) \(\frac{5}{{12}},\frac{7}{{15}}\) và \(\frac{4}{{27}}\).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 40

Bài 4(2.38). Tìm BCNN của các số sau: a) 30 và 45. b) 18, 27 và 45.

Xem chi tiết

Bài 4 trang 37

Bài 4(2.33). Cho hai số a=72 và b=96. a) Phân tích a và b ra thừa số nguyên tố; b) Tìm ƯCLN(a;b), rồi tìm ƯC(a,b).

Xem chi tiết

Bài 5 trang 35

Bài 5(2.28). Lớp 6B có 40 học sinh. Để thực hiện các dự án học tập nhỏ, cô giáo muốn chia lớp thành các nhóm có số người như nhau, mỗi nhóm có nhiều hơn 3 người. Hỏi mỗi nhóm có thể có bao nhiêu người?

Xem chi tiết

Bài 4 trang 32

Bài 4(2.20). Kiểm tra xem các số sau là số nguyên tố hay hợp số bằng cách dùng dấu hiệu chia hết hoặc tra bảng số nguyên tố: 89; 97; 125; 541; 2 013; 2 018.

Xem chi tiết

Bài 4 trang 30

Bài 4(2.12). Khối lớp 6 của một trường có 290 học sinh đi dã ngoại. Cô phụ trách muốn chia đều số học sinh của khối 6 thành 9 nhóm. Hỏi cô có chia nhóm được như vậy không?

Xem chi tiết

Bài 5 trang 27

Bài 5(2.4). Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tổng nào sau đây chia hết cho 5. a) 15 + 1 975 + 2 019; b) 20 + 90 + 2 025 + 2 050.

Xem chi tiết

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất