Hầu hết các nguyên tố trong tự nhiên là hỗn hợp của nhiều đồng vị, mỗi đồng vị có khối lượng và tỉ lệ phần trăm số nguyên tử xác định. Nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình (kí hiệu là \(\mathop {\rm{A}}\limits^{\_\_} \) ) của hỗn hợp các đồng vị nguyên tố đó.
Ví dụ : bằng phương pháp phổ khối lượng , người ta xác định được trong tự nhiên nguyên tố chlorine có hai đồng vị bền là \({}_{{\rm{17}}}^{{\rm{35}}}{\rm{Cl(75,77\% ), }}{}_{{\rm{17}}}^{{\rm{37}}}{\rm{Cl(24,23\% )}}\) số nguyên tử.
Phổ khối lượng của chlorine
Nguyên tử khối trung bình của chlorine
\(\mathop {{{\rm{A}}_{{\rm{Cl}}}}}\limits^{{\rm{\_\_}}\,\,\,\,\,\,\,} {\rm{ = }}\frac{{{\rm{35}}{\rm{.75,77 + 37}}{\rm{.24,23}}}}{{{\rm{100}}}} = 35,48 \approx 35,5\)
* Tổng quát: \({}_Z^{{A_1}}{{\rm{X}}_1}{\rm{(}}{{\rm{x}}_1}{\rm{\% ), }}{}_Z^{{A_2}}{{\rm{X}}_2}{\rm{(}}{{\rm{x}}_2}{\rm{\% )}}.....{}_Z^{{A_n}}{{\rm{X}}_n}{\rm{(}}{{\rm{x}}_n}{\rm{\% )}}\)
Ta có: \(\mathop {\rm{A}}\limits^{{\rm{\_\_\_}}} {\rm{ = }}\frac{{{{\rm{A}}_1}{\rm{.}}{{\rm{x}}_1}{\rm{ + }}{{\rm{A}}_2}{\rm{.}}{{\rm{x}}_2} + .... + {{\rm{A}}_n}{\rm{.}}{{\rm{x}}_n}}}{{{\rm{100}}}}\)
Nguyên tử khối của các nguyên tố hoá ghi trong bảng tuần hoàn là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị trong tự nhiên.
- Một số lưu ý : khí Chlorine (Cl2); khí Oxygen (O2), khí Nitrogen (N2),...khí Argon (Ar), khí neon (Ne)......
- Khi đề bài cho biết số khối và % mỗi đồng vị chiếm: \({}_Z^{{A_1}}{{\rm{X}}_1}{\rm{(}}{{\rm{x}}_1}{\rm{\% ), }}{}_Z^{{A_2}}{{\rm{X}}_2}{\rm{(}}{{\rm{x}}_2}{\rm{\% )}}.....{}_Z^{{A_n}}{{\rm{X}}_n}{\rm{(}}{{\rm{x}}_n}{\rm{\% )}}\)
\(\mathop {\rm{A}}\limits^{{\rm{\_\_\_}}} {\rm{ = }}\frac{{{{\rm{A}}_1}{\rm{.}}{{\rm{x}}_1}{\rm{ + }}{{\rm{A}}_2}{\rm{.}}{{\rm{x}}_2} + .... + {{\rm{A}}_n}{\rm{.}}{{\rm{x}}_n}}}{{{\rm{100}}}}\)
- Khi đề bài cho biết số khối và tỉ lệ % số nguyên tử đồng vị \({}_Z^{{A_1}}{{\rm{X}}_1}{\rm{, }}{}_Z^{{A_2}}{{\rm{X}}_2}\) là \(\frac{{\rm{a}}}{{\rm{b}}}\)
\(\mathop {\rm{A}}\limits^{{\rm{\_\_\_}}} {\rm{ = }}\frac{{{{\rm{A}}_{\rm{1}}}{\rm{.a + }}{{\rm{A}}_{\rm{2}}}{\rm{.b}}}}{{{\rm{a + b}}}}\)
- Nguyên tử X có 2 đồng vị \({}_Z^{{A_1}}{{\rm{X}}_1}{\rm{, }}{}_Z^{{A_2}}{{\rm{X}}_2}\)có nguyên tử khối trung bình là \(\mathop {\rm{A}}\limits^{{\rm{\_\_\_}}} \). Thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi loại đồng vị là bao nhiêu ? |
|
Cách 1: a) Gọi % \({}_Z^{{A_1}}{{\rm{X}}_1}\) = a% ; %\({}_Z^{{A_2}}{{\rm{X}}_2}\)=b% \(\left\{ \begin{array}{l}{\rm{a + b = 100}}\\{{\rm{A}}_{\rm{1}}}{\rm{.a + }}{{\rm{A}}_{\rm{2}}}{\rm{.b = 100}}{\rm{.}}\mathop {\rm{A}}\limits^{{\rm{\_\_\_}}} \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\rm{a = }}....\\{\rm{b = }}....\end{array} \right.\) Vậy % \({}_Z^{{A_1}}{{\rm{X}}_1}\)= a% ; % \({}_Z^{{A_2}}{{\rm{X}}_2}\)= b% |
Cách 2: Gọi % \({}_Z^{{A_1}}{{\rm{X}}_1}\) = a% ; %\({}_Z^{{A_2}}{{\rm{X}}_2}\)=(100-a)%\(\mathop {\rm{A}}\limits^{{\rm{\_\_\_}}} {\rm{ = }}\frac{{{{\rm{A}}_{\rm{1}}}{\rm{.a + }}{{\rm{A}}_{\rm{2}}}{\rm{.(100 - a) }}}}{{{\rm{100}}}} \Leftrightarrow {\rm{a = }}.....\) Vậy % \({}_Z^{{A_1}}{{\rm{X}}_1}\)= a% ; % \({}_Z^{{A_2}}{{\rm{X}}_2}\)= (100-a)% |
Nguyên tử X có 3 đồng vị:
\({}_Z^{{A_1}}{{\rm{X}}_1}{\rm{(}}{{\rm{x}}_1}{\rm{\% ) }}{}_Z^{{A_2}}{{\rm{X}}_2}{\rm{(}}{{\rm{x}}_2}{\rm{\% ) }}{}_Z^{{A_3}}{{\rm{X}}_n}{\rm{(}}{{\rm{x}}_3}{\rm{\% ) }}\)
a nguyên tử " \(a.\frac{{{x_2}}}{{{x_1}}}\) nguyên tử " \(a.\frac{{{x_3}}}{{{x_1}}}\) nguyên tử
Các bài khác cùng chuyên mục