Đề bài

Cho biểu thức: \(A = \dfrac{{a - 4}}{{a + 2\sqrt a }}\) và \(B = \dfrac{{5\sqrt a }}{{\sqrt a - 2}} + \dfrac{{\sqrt a - 1}}{{\sqrt a + 2}} - \dfrac{{5a + 2}}{{a - 4}}\) (ĐKXĐ: \(a > 0;a \ne 4\) )

Câu 1

Tính giá trị của biểu thức \(A\) khi \(a = 16\).

    A.
    \(1\)
    B.

    \(\dfrac{1}{2}\)

    C.

    \(\dfrac{1}{3}\)

    D.
    \( - 1\)

Đáp án: B

Phương pháp giải

Thay \(a = 1\,6\,\,\,\left( {tmđk} \right)\) vào để tính giá trị biểu thức \(A\).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Thay \(a = 16\,\,\,\left( {tmdk} \right)\) vào \(A\)ta được:
\(A = \dfrac{{a - 4}}{{a + 2\sqrt a }} = \dfrac{{16 - 4}}{{16 + 2\sqrt {16} }} = \dfrac{{12}}{{16 + 2.4}} = \dfrac{{12}}{{24}} = \dfrac{1}{2}\)
Vậy khi \(a = 16\) thì \(A = \dfrac{1}{2}.\)

Xem thêm các câu hỏi cùng đoạn
Câu 2

Rút gọn biểu thức \(B.\)

    A.

    \(B = \dfrac{{a + 5\sqrt a }}{{a - 4}}.\)

    B.

    \(B = \dfrac{{a - 7\sqrt a }}{{\sqrt a - 2}}.\)

    C.

    \(B = \dfrac{{a - 5\sqrt a }}{{\sqrt a + 2}}.\)

    D.

    \(B = \dfrac{{a + 7\sqrt a }}{{a - 4}}.\)

Đáp án: D

Phương pháp giải

Quy đồng mẫu số rồi rút gọn biểu thức

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Điều kiện: \(a > 0,\,\,a \ne 4.\)

\(\begin{array}{l}B = \dfrac{{5\sqrt a }}{{\sqrt a  - 2}} + \dfrac{{\sqrt a  - 1}}{{\sqrt a  + 2}} - \dfrac{{5a + 2}}{{a - 4}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{5\sqrt a }}{{\sqrt a  - 2}} + \dfrac{{\sqrt a  - 1}}{{\sqrt a  + 2}} - \dfrac{{5a + 2}}{{\left( {\sqrt a  + 2} \right)\left( {\sqrt a  - 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{5\sqrt a \left( {\sqrt a  + 2} \right) + \left( {\sqrt a  - 1} \right)\left( {\sqrt a  - 2} \right) - 5a - 2}}{{\left( {\sqrt a  + 2} \right)\left( {\sqrt a  - 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{5a + 10\sqrt a  + a - 3\sqrt a  + 2 - 5a - 2}}{{\left( {\sqrt a  + 2} \right)\left( {\sqrt a  - 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{a + 7\sqrt a }}{{\left( {\sqrt a  + 2} \right)\left( {\sqrt a  - 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{a + 7\sqrt a }}{{a - 4}}.\end{array}\)

Vậy \(B = \dfrac{{a + 7\sqrt a }}{{a - 4}}.\)


Câu 3

Tìm các số hữu tỉ \(a\) để biểu thức \(P = A.B\) có giá trị nguyên.

    A.
    \(a = 9\)
    B.

    \(a = \dfrac{1}{2}\)

    C.

    \(a = 9\) và \(a = \dfrac{1}{2}\)

    D.

    \(a = 9\) và \(a = \dfrac{1}{4}\)

Đáp án: D

Phương pháp giải

Rút gọn \(P.\)

Đánh giá tập giá trị của biểu thức \(P\) sau đó tìm các giá trị nguyên của \(P\) rồi suy ra \(a.\) Đối chiếu với điều kiện rồi kết luận.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Điều kiện: \(a > 0,\,\,a \ne 4.\)
\(P = A.B = \dfrac{{a - 4}}{{a + 2\sqrt a }}.\dfrac{{a + 7\sqrt a }}{{a - 4}}\)\( = \dfrac{{\sqrt a \left( {\sqrt a + 7} \right)}}{{\sqrt a \left( {\sqrt a + 2} \right)}}\)
\( = \dfrac{{\sqrt a + 7}}{{\sqrt a + 2}} = \dfrac{{\sqrt a + 2 + 5}}{{\sqrt a + 2}}\)\( = 1 + \dfrac{5}{{\sqrt a + 2}} > 1\)
Ta có: với \(a > 0 \Rightarrow \sqrt a > 0 \Rightarrow \sqrt a + 2 > 2\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{1}{{\sqrt a + 2}} < \dfrac{1}{2} \Rightarrow \dfrac{5}{{\sqrt a + 2}} < \dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow P = 1 + \dfrac{5}{{\sqrt a + 2}} < 1 + \dfrac{5}{2} = \dfrac{7}{2}\\ \Rightarrow 1 < P < \dfrac{7}{2}\end{array}\)
Mà \(P \in \mathbb{Z} \Rightarrow P = \left\{ {2;\,\,3} \right\}.\)
+) Với \(P = 2 \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt a + 7}}{{\sqrt a + 2}} = 2\) \( \Leftrightarrow \sqrt a + 7 = 2\left( {\sqrt a + 2} \right)\) \( \Leftrightarrow \sqrt a + 7 = 2\sqrt a + 4\)\( \Leftrightarrow \sqrt a = 3 \Leftrightarrow a = 9\,\,\,\left( {tm} \right).\)
+) Với \(P = 3 \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt a + 7}}{{\sqrt a + 2}} = 3\) \( \Leftrightarrow \sqrt a + 7 = 3\left( {\sqrt a + 2} \right)\)\( \Leftrightarrow \sqrt a + 7 = 3\sqrt a + 6\)\( \Leftrightarrow 2\sqrt a = 1 \Leftrightarrow \sqrt a = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow a = \dfrac{1}{4}\,\,\,\left( {tm} \right).\)
Vậy \(a = 9\) và \(a = \dfrac{1}{4}\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Rút gọn biểu thức \(A = 3\sqrt 8  - \sqrt {18}  + 5\sqrt {\dfrac{1}{2}}  + \sqrt {50} \) ta được kết quả là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho \(B = \dfrac{2}{{\sqrt 2 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - \sqrt 2 }} - \dfrac{2}{{\sqrt 3  - 1}}\) và \(C = \left( {2\sqrt 3  - 5\sqrt {27}  + 4\sqrt {12} } \right):\sqrt 3 \). Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm điều kiện của $x$ để căn thức \(\sqrt {\dfrac{1}{{x - 1}}} \) có nghĩa.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Với điều kiện nào của \(x\)  thì biểu thức \(\dfrac{{\sqrt { - 3x} }}{{{x^2} - 1}}\)  có nghĩa?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Kết quả của phép tính \(\left( {\sqrt {28}  - 2\sqrt 3  + \sqrt 7 } \right)\sqrt 7  + \sqrt {84} \) là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 6x + 9}  = 3\) là

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Phương trình \(\sqrt {x - 5}  = \sqrt {3 - x} {\rm{ }}\) có bao nhiêu nghiệm?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 2x + 1}  = \sqrt {4{x^2} - 4x + 1} \) là

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Giải phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 4x + 5}  = x - 2\)  ta được nghiệm là

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho biểu thức $P = \left( {\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x - 9}} - \dfrac{1}{{\sqrt x  + 3}}} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)$. Rút gọn \(P\) .

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Rút gọn biểu thức: $A = \left( {\dfrac{{\sqrt x }}{2} - \dfrac{1}{{2\sqrt x }}} \right)\left( {\dfrac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{x + \sqrt x }}{{\sqrt x  - 1}}} \right)$ v ới \(x > 0;\,\,x \ne 1.\)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Rút gọn biểu thức:$B = \dfrac{x}{{x - 4}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  - 2}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}}$ với \(x \ge 0;\,\,x \ne 4\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Rút gọn $D = \left( {\dfrac{{\sqrt x  + \sqrt y }}{{1 - \sqrt {xy} }} - \dfrac{{\sqrt x  - \sqrt y }}{{1 + \sqrt {xy} }}} \right):\left( {\dfrac{{y + xy}}{{1 - xy}}} \right)$ với \(x \ge 0;\,\,y > 0;\,\,xy \ne 1\) và $M = \left( {\dfrac{{x\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} + \dfrac{{{x^2}}}{{x\sqrt x  + x}}} \right)\left( {2 - \dfrac{1}{{\sqrt x }}} \right)$ với \(x > 0\) ta được

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Rút gọn biểu thức: $P = \dfrac{{{a^2} + \sqrt a }}{{a - \sqrt a  + 1}} - \dfrac{{2a + \sqrt a }}{{\sqrt a }} + 1$ với \(a > 0.\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho biểu thức \(P = \left( {\dfrac{{x - 2}}{{x + 2\sqrt x }} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}}} \right).\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 1}}\) với  \(x > 0;x \ne 1\)

 Tìm  \(x\)  để \(2P = 2\sqrt x  + 5\) .

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho \(A = \dfrac{{2x}}{{x + 3\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{5\sqrt x  + 1}}{{x + 4\sqrt x  + 3}} + \dfrac{{\sqrt x  + 10}}{{x + 5\sqrt x  + 6}}\)  với \(x \ge 0\). Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho biểu thức $P = 1:\left( {\dfrac{{x + 2}}{{x\sqrt x  - 1}} + \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x + \sqrt x  + 1}} - \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x - 1}}} \right)$ . Chọn câu đúng.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho \(x = \sqrt {3 + \sqrt {5 + 2\sqrt 3 } }  + \sqrt {3 - \sqrt {5 + 2\sqrt 3 } } \). Tính giá trị của biểu thức \(P = x\left( {2 - x} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho \(x,y\) là các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện \(\left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = 2.\) Tính giá trị của biểu thức \(Q = x\sqrt {{y^2} + 1}  + y\sqrt {{x^2} + 1} .\)

Xem lời giải >>