Đề bài

Phép quay tâm $O$ góc \( - {90^0}\) biến đường tròn \(\left( C \right):\,\,{x^2} + {y^2} - 4x + 1 = 0\) thành đường tròn có phương trình:

  • A.

    \({x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 3\) 

  • B.

    \({x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\) 

  • C.

    \({x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 5\)       

  • D.

    \({x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 3\) 

Phương pháp giải

Đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) qua phép quay tâm O góc quay \(\alpha \) biến thành đường tròn \(\left( {I';R'} \right)\) sao cho \(\left\{ \begin{array}{l}{Q_{\left( {O;\alpha } \right)}}\left( I \right) = I'\\R' = R\end{array} \right.\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đường tròn $\left( C \right)$ có tâm \(I\left( {2;0} \right)\) , bán kính \(R = \sqrt {{2^2} + {0^2} - 1}  = \sqrt 3 \)

\({Q_{\left( {O; - {{90}^0}} \right)}}\left( I \right) = I'\left( {0; - 2} \right) \Rightarrow {Q_{\left( {O; - {{90}^0}} \right)}}:\,\,\left( C \right)\,\, \mapsto \,\,\left( {C'} \right)\) có tâm \(I'\left( {0; - 2} \right)\) và bán kính \(R' = R = \sqrt 3 \)

Vậy phương trình đường tròn \(\left( {C'} \right)\) là: \({\left( {x - 0} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 3 \Leftrightarrow {x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 3\)

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho tam giác $ABC$ đều với trọng tâm $G$. Phép quay tâm $G$ với góc nào dưới đây biến tam giác $ABC$ thành chính nó?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho phép quay \(Q\left( {O;\alpha } \right)\) biến điểm $A$ thành điểm $M$ và các khẳng định sau:

a) $O$ cách đều $A$ và $M$

b) $O$ thuộc đường tròn đường kính $AM$.

c) Góc lượng giác \((OA,OM) = \alpha \)

Số khẳng định đúng là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong mặt phẳng $Oxy$ cho điểm \(M\left( {1;1} \right)\). Hỏi trong bốn điểm được cho ở các phương án dưới đây, điểm nào là ảnh của $M$ qua phép quay tâm $O$ , góc \({45^0}\).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho hình vuông tâm $O$. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm $O$, góc quay \(\alpha \,\,\left( {0 < \alpha  \le 360^0} \right)\) biến hình vuông đã cho thành chính nó.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Xét phép quay tâm $O$, góc quay \(\alpha  \ne k2\pi ,k \in Z\). Hỏi có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua \(Q\left( {O;\alpha } \right)\) đã cho

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong mặt phẳng $Oxy$ cho hai đường thẳng \(a:\,\,2x + y + 5 = 0\) và \(b:\,\,x - 2y - 3 = 0\). Nếu có một phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc đó có thể là góc nào trong các góc cho dưới đây:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho phép quay tâm $O$ biến điểm \(A\left( {1;0} \right)\) thành điểm \(A'\left( {0;1} \right)\). Khi đó nó biến điểm \(M\left( {1; - 1} \right)\) thành điểm:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho tam giác $ABC$ đều tâm $O$ và các đường cao $AA',BB',CC'$ (các đỉnh của tam giác ghi theo chiều quay của kim đồng hồ). Ảnh của đường cao $AA'$ qua phép quay \(Q\left( {O;{{240}^0}} \right)\) là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Gọi $m$ là ảnh của đường thẳng $d$ qua phép quay tâm $I$ góc quay \(\alpha \) (biết rằng $I$ không nằm trên $d$), đường thẳng $d$ song song với $m$ khi:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chọn câu sai ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Khẳng định nào sau đây đúng về phép quay :

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho lục giác đều $ABCDEF$, tâm $O$, các đỉnh được đặt theo thứ tự đó và cùng chiều kim đồng hồ. Thực hiện lần lượt phép quay tâm $O$ góc quay \({60^0}\) và phép tịnh tiến theo vector \(\overrightarrow {OC} \) thì ảnh của tam giác $ABO$ là:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong mặt phẳng $Oxy$ cho đường thẳng \(d:\,\,x - y + 4 = 0\). Hỏi trong $4$ đường thẳng cho bởi các phương trình sau, đường thẳng nào có thể biến thành $d$ qua phép quay tâm \(I\left( {0;3} \right)\) góc quay \(\pi \) ?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho đường thẳng \(d:\,\,3x - y + 1 = 0\), đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau là ảnh của $d$ qua phép quay tâm \(O\left( {0;0} \right)\) góc \({90^0}\) ?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong mặt phẳng $Oxy$ cho đường thẳng \(d:\,\,2x - y + 1 = 0\). Để phép quay tâm $I$ góc quay \(2017\pi \) biến $d$ thành chính nó thì tọa độ của $I$ là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Khẳng định nào sai ?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho ngũ giác đều $ABCDE$ tâm $O$, biết $OA = a$. Phép quay \({Q_{\left( {C,\pi } \right)}}\) biến $A$ thành $A'$, biến $B$ thành $B'$. Độ dài đoạn $A'B'$  là:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho hình vuông $ABCD$ trong đó \(A\left( {1;1} \right),B\left( { - 1;1} \right),C\left( { - 1; - 1} \right),D\left( {1; - 1} \right)\). Xét phép quay \(Q\left( {O;\dfrac{\pi }{4}} \right)\). Giả sử hình vuông $A'B'C'D'$  là ảnh của $ABCD$ qua phép quay đó. Gọi $S$ là diện tích hình vuông $A'B'C'D'$ nằm ngoài hình vuông $ABCD$ . Tính $S$.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho \({\Delta _1}:2x - y + 1 = 0,\,\;{\Delta _2}:2x - y + 2 = 0,\;{\Delta _3}:y - 1 = 0\)

Phép quay \({Q_{\left( {I,{{180}^o}} \right)}}\) biến \({\Delta _1}\) thành \({\Delta _2}\), biến \({\Delta _3}\) thành chính nó. Tìm tọa độ điểm $I$. 

Xem lời giải >>