Đề bài

Lớp 6A có số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh còn lại. Học kì 2 có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A.

  • A.

    \(40\)

  • B.

    \(45\)

  • C.

    \35\)

  • D.

    \(42\)

Phương pháp giải

+) Trước tiên, ta tìm phân số chỉ số học sinh giỏi kì 1 so với số học sinh cả lớp.

+) Tiếp theo, ta tìm phân số chỉ số học sinh giỏi kì 2 so với số học sinh cả lớp.

+) Áp dụng công thức tìm một số khi biết giá trị phân số của nó ta tính được số học sinh lớp 6A.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Vì số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{{7 + 2}} = \dfrac{2}{9}\) số học sinh cả lớp.

Vì số học sinh giỏi kì 2 bằng \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi kì 2 bằng \(\dfrac{1}{{2 + 1}} = \dfrac{1}{3}\) số học sinh cả lớp.

\(5\) học sinh giỏi tăng thêm của học kì 2 so với học kì 1 bằng \(\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{9} = \dfrac{1}{9}\) số học sinh cả lớp.

Số học sinh của lớp 6A là: \(5:\dfrac{1}{9} = 45\) (học sinh)

Vậy lớp 6A có \(45\) học sinh.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức  sau  \( - x\dfrac{2}{5}{y^2}{x^2};\,2 + x{y^3};{\left( { - x} \right)^3}6y;xy^2z;\dfrac{{xyz}}{{x - 1}}\) ?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(2{x^3}{y^4}\) là: 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bậc của đa thức  \({x^3}{y^2} - x{y^5} + 7xy - 9\) là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tích của hai đơn thức \(6{x^2}{y^3}\)  và \(\dfrac{{ - 2}}{3}x{\left( { - 3y{z^2}} \right)^2}\)  là:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chọn câu sai.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Thu gọn đơn thức \(A = \left( { - \dfrac{1}{3}xy} \right)\left( { - 3{y^2}} \right)\left( { - x} \right)\)  ta được kết quả là

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Bậc của đơn thức \(\left( { - \dfrac{1}{3}x{z^2}} \right)by\left( { - \dfrac{2}{5}xyz} \right)\)  (với \(b\) là hằng số)  là

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính giá trị của biểu thức \(C = \dfrac{{2{x^2} - 3xy + {y^2}}}{{2x + y}}\)  tại \(x = \dfrac{1}{2};y = 1.\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tổng của hai đa thức \(A = 4{x^2}y - 4x{y^2} + xy - 7\)   và \(B =  - 8x{y^2} - xy + 10 - 9{x^2}y + 3x{y^2}\)   là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho \(P\left( x \right) = 5{x^2} + 5x - 4;Q\left( x \right) = 2{x^2} - 3x + 1;R\left( x \right) = 4{x^2} - x - 3\). Tính \(2P\left( x \right) + Q\left( x \right) - R\left( x \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hai đa thức \(f\left( x \right) =  - {x^5} + 2{x^4} - {x^2} - 1;g\left( x \right) =  - 6 + 2x - 3{x^3} - {x^4} + 3{x^5}\) . Giá trị của \(h\left( x \right) = f\left( x \right) - g\left( x \right)\)  tại  \(x =  - 1\)  là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tập nghiệm của đa thức \({x^2} - 5x\) là:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đa thức \(P\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {3x + 2} \right)\) có bao nhiêu nghiệm?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tổng các nghiệm của đa thức \(Q\left( x \right) = 4{x^2} - 16\)  là

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho đa thức \(f\left( x \right) =  - 6{x^2} + 3x - 4.\) Tìm đa thức \(g\left( x \right)\) sao cho \(g\left( x \right) - f\left( x \right) = 2{x^2} + 7x - 2\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho đa thức \(P\left( x \right) = 2{x^2} + mx - 10\) . Tìm \(m\) để \(P\left( x \right)\) có một nghiệm là \(2.\)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho các đa thức:\(f\left( x \right) = {x^3} + 4{x^2} - 5x - 3;\;\;\;g\left( x \right) = 2{x^3} + {x^2} + x + 2;\;h\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} - 2x + 1.\)

Tính  \(g(x) + h(x) - f(x).\)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho đa thức \(f\left( x \right) = {a_4}{x^4} + {a_3}{x^3} + {a_2}{x^2} + {a_1}x + {a_0}\) . Biết rằng \(f\left( 1 \right) = f\left( { - 1} \right)\); \(f\left( 2 \right) = f\left( { - 2} \right)\). Chọn câu đúng.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Xét đa thức \(P\left( x \right) = ax + b,\) giả sử rằng có hai giá trị khác nhau \({x_1};{x_2}\) là nghiệm của \(P\left( x \right)\) thì

Xem lời giải >>