Nội dung chính của 4 câu thơ sau là gì?
" – Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước, mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu"
-
A.
Khẳng định tình nghĩa thủy chung, son sắt
-
B.
Nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc
-
C.
Nỗi nhớ về cuộc sống ở Việt Bắc
-
D.
Nỗi nhớ về bức tranh tứ bình ở Việt Bắc
‘ – Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước, mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu’
=> Khẳng định tình nghĩa thủy chung, son sắt
- Đại từ mình – ta: được sử dụng linh hoạt, tạo sự gắn bó máu thịt
- Giọng điệu : tha thiết như một lời thề thủy chung son sắt.
- Từ láy mặn mà, đinh ninh : Khẳng định nghĩa tình đậm đà, bền chặt, trước sau như một của cách mạng đối với Việt Bắc.
So sánh bao nhiêu…bấy nhiêu: Gợi tình cảm bao la, chan chứa giữa cách mạng và Việt Bắc.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Con đường thơ của Tố Hữu được đánh dấu bằng 5 tập thơ chính. Sắp xếp nào sau đây đúng theo trình tự thời gian sáng tác của tập thơ đó?
-
A.
Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu và hoa.
-
B.
Việt Bắc, Từ ấy, Ra trận, Gió lộng, Máu và hoa.
-
C.
Ra trận, Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu và hoa.
-
D.
Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa.
Đáp án nào sau đây không phải nội dung thơ của Tố Hữu?
-
A.
Tính triết lý, suy tưởng.
-
B.
Trữ tình chính trị.
-
C.
Khuynh hướng sử thi.
-
D.
Giọng thơ đậm chất tâm tình tự nhiên, đằm thắm, chân thành
Nhận xét nào sau đây phù hợp với nội dung tập thơ Từ ấy của Tố Hữu?
-
A.
Đánh dấu chặng đường hoạt động sôi nổi của Tố Hữu
-
B.
Đánh dấu chặng đường đầu 10 năm thơ của Tố Hữu
-
C.
Bộc lộ niềm tự hào của con người làm chủ đất nước, thể hiện niềm tin vào tương lai
-
D.
Là khúc anh hùng ca về Miền Nam trong kháng chiến
Tố Hữu xuất thân trong một gia đình như thế nào?
-
A.
Gia đình nông dân
-
B.
Gia đình sĩ phu yêu nước
-
C.
Gia đình công chức
-
D.
Gia đình Nho học
Đáp án nào không phải phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
-
A.
Sử dụng thể thơ dân tộc
-
B.
Sử dụng cách nói của dân gian
-
C.
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trữ tình và trào phúng
-
D.
Thơ phát huy được tính nhạc của Tiếng Việt ta
Bốn câu thơ sau là lời của ai?
“-Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”
-
A.
Lời hỏi của người ra đi
-
B.
Lời hỏi của người ở lại
-
C.
Vừa là lời của người ra đi, vừa là lời của người ở lại
-
D.
Tất cả đều đúng
Bài thơ Việt Bắc được ra đời trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc để ghi lại không khí bịn rịn, nhớ thương của kẻ ở, người đi.
-
B.
Sau khi hiệp định Pa-ri được kí kết, Trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính chất lích sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc để ghi lại không khí bịn rịn, nhớ thương của kẻ ở, người đi.
-
C.
Trong những năm tháng chiến đấu ở Việt Bắc năm 1954.
-
D.
Khi tác giả Tố Hữu rời Việt chuyển sang đơn vị khác công tác mới
Vị trí của đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc là:
-
A.
Nằm trong phần đầu của tác phẩm ( kỉ niệm về cách mạng và kháng chiến)
-
B.
Nằm trong phần đầu của tác phẩm ( gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của Đảng và Bác Hồ đối với dân tộc)
-
C.
Nằm trong giữa tác phẩm (kỉ niệm về cách mạng và kháng chiến)
-
D.
Nằm trong phần cuối tác phẩm (kỉ niệm về cách mạng và kháng chiến)
Giá trị nội dung của bài thơ Việt Bắc là:
-
A.
Cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lý, văn hóa
-
B.
Cảm hứng lãng mạn và bi tráng về ngưới lính ở Việt Bắc
-
C.
Là khúc ân tình thủy chung của những người cách mạng, của cả dân tộc qua tiếng lòng của tác giả
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Bài thơ Việt Bắc được viết theo thể thơ nào?
-
A.
Thất ngôn
-
B.
Lục bát
-
C.
Thất ngôn bát cú
-
D.
Song thất lục bát
Bài thơ Việt Bắc sử dụng lối đối đáp giao duyên của:
-
A.
Đồng dao
-
B.
Câu đối
-
C.
Vè
-
D.
Ca dao dân ca
Việt Bắc sử dụng cặp đại từ xưng hô nào?
-
A.
Ta – ta
-
B.
Mình – ta
-
C.
Anh – em
-
D.
Mình – mình
Tích vào đáp án không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc:
-
A.
Ngôn từ mộc mạc, giàu hình ảnh, giàu sức gợi
-
B.
Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ đậm đà tính dân tộc
-
C.
Tố Hữu phát huy cao độ tính nhạc phong phú của Tiếng Việt
-
D.
Hình ảnh thơ chân thực, sinh động, gần gũi với sinh hoạt cũng như tâm hồn người miền núi
Địa danh nào sau đây là quê hương của Tố Hữu?
-
A.
Hậu Giang
-
B.
Huế
-
C.
Hà Nội
-
D.
Hải Dương
Thơ ca Tố Hữu có sự thống nhất với?
-
A.
Cuộc sống
-
B.
Thiên nhiên
-
C.
Tình yêu
-
D.
Cách mạng
Đâu là nhận xét đúng nhất về thơ Tố Hữu?
-
A.
Ông là gương mặt tiêu biểu của trường phái thơ siêu thực
-
B.
Ông là con chim đầu đàn của phong trào thơ mới
-
C.
Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến.
-
D.
Ông là nhà thơ xuất sắc nhất của thơ ca hiện đại
Bài thơ nào sau đây không phải là của nhà thơ Tố Hữu?
-
A.
Việt Bắc
-
B.
Đêm nay Bác không ngủ
-
C.
Sáng tháng năm
-
D.
Mẹ Suốt
Tố Hữu nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?
-
A.
1995
-
B.
1996
-
C.
1997
-
D.
1998
Đâu là nhận định đúng về phong cách sáng tác của Tố Hữu?
-
A.
Thơ ông là những dòng chảy tâm tình, dạt dào, bao la, rạo rực.
-
B.
Thơ ông hào sảng tràn ngập khí thế của tuổi trẻ đầy nhiệt huyết
-
C.
Thơ ông mang tính chất trữ tình chính trị có cảm hứng lãng mạn ngọt ngào.
-
D.
Thơ ông mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài vọng.
“Mình”, “ta” trong bốn dòng thơ đầu là những ai?
Người ở lại đang gợi nhắc những kỉ niệm nào?
Những kỷ niệm nào đã sống lại theo nỗi nhớ của nhân vật trữ tình?
Hãy tưởng tượng bức tranh thiên nhiên và con người trong đoạn thơ này.
Những địa danh lịch sử và không khí chiến đấu, chiến thắng đã được tái hiện thế nào qua những vần thơ lục bát này?
Người ở lại muốn gửi tâm tư gì với người về?
Người về đã đáp lại những suy nghĩ của người ở lại thế nào?
Dựa vào hình thức trình bày của văn bản và sự xuất hiện luân phiên các từ xưng hô “mình”, “ta”, hãy xác định kết cấu của tác phẩm. Kết cấu đó gợi cho liên tưởng đến thể loại nào của văn học dân gian?
“Mình”, “ta” trong bài thơ này là những ai? Dựa vào yếu tố nào trong văn bản và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ để xác định điều đó?
Tâm trạng bao trùm của cả “mình” và “ta” trong đoạn trích là gì? Từ tâm trạng ấy, những kỉ niệm nào đã ùa về? ( Ví dụ: kỉ niệm về thiên nhiên Việt Bắc,…)
Hình tượng thiên nhiên, con người và cuộc sống kháng chiến ở Việt Bắc được nhà thơ khắc họa qua những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào? Hãy giải thích sự độc đáo hoặc nét đặc sắc của một trong các yếu tố nghệ thuật đó.