Đề bài

Khẳng định nào đúng về phương trình \(2\sqrt 2 \left( {\sin x + \cos x} \right)\cos x = 3 + \cos 2x\) 

  • A.

    Có 1 họ nghiệm

  • B.

    Có 2 họ nghiệm

  • C.

    Vô nghiệm     

  • D.

    Có 1 nghiệm duy nhất

Phương pháp giải

Sử dụng các công thức nhân đôi để biến đổi phương trình thành phương trình bậc nhất đối với \(\sin x\) và \(\cos x\).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,2\sqrt 2 \left( {\sin x + \cos x} \right)\cos x = 3 + \cos 2x\\ \Leftrightarrow 2\sqrt 2 \sin x\cos x + 2\sqrt 2 {\cos ^2}x = 3 + \cos 2x\\ \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin 2x + \sqrt 2 \left( {1 + \cos 2x} \right) = 3 + \cos 2x\\ \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin 2x + \left( {\sqrt 2  - 1} \right)\cos 2x = 3 - \sqrt 2 \end{array}\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}a = \sqrt 2 \\b = \sqrt 2  - 1\\c = 3 - \sqrt 2 \end{array} \right.\\ \Rightarrow {a^2} + {b^2} - {c^2} \\= 2 + {\left( {\sqrt 2  - 1} \right)^2} - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^2} \\= 2 + 3 - 2\sqrt 2  - 11 + 6\sqrt 2  \\=  - 6 + 4\sqrt 2  < 0\\ \Rightarrow {a^2} + {b^2} < {c^2}\end{array}\)

Vậy phương trình vô nghiệm

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Phương trình \(\sin 2x + 3\sin 4x = 0\) có nghiệm là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Phương trình \(\dfrac{{\cos 2x}}{{1 - \sin 2x}} = 0\) có nghiệm là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Để phương trình \(\dfrac{{{a^2}}}{{1 - {{\tan }^2}x}} = \dfrac{{{{\sin }^2}x + {a^2} - 2}}{{\cos 2x}}\) có nghiệm, tham số a phải thỏa mãn điều kiện:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = \dfrac{\pi }{3}\\\cos x - \cos y =  - 1\end{array} \right.\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phương trình \(\sqrt 3 {\cot ^2}x - 4\cot x + \sqrt 3  = 0\) có nghiệm là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phương trình \({\sin ^2}3x + \left( {{m^2} - 3} \right)\sin 3x + {m^2} - 4 = 0\) khi \(m = 1\) có nghiệm là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nghiệm của phương trình \(4{\sin ^2}2x + 8{\cos ^2}x - 9 = 0\) là:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình \(4{\sin ^2}x - 4\sin x - 3 = 0\) trên đường tròn lượng giác là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Với giá trị nào của m thì phương trình \(\sqrt 3 \sin 2x - m\cos 2x = 1\) luôn có nghiệm?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Phương trình \(\sqrt 3 \sin 2x - \cos 2x + 1 = 0\) có nghiệm là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phương trình \(\sin x + \sqrt 3 \cos x = \sqrt 2 \)  có hai họ nghiệm có dạng \(x = \alpha  + k2\pi ,\,x = \beta  + k2\pi ,\)

\(\left( { - \dfrac{\pi }{2} < \alpha <\beta  < \dfrac{\pi }{2}} \right)\) . Khi đó \(\alpha .\beta \) là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Số vị trí biểu diễn nghiệm của phương trình \(\sin x + \left( {\sqrt 3  - 2} \right)\cos x = 1\) trên đường tròn lượng giác là:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tổng các nghiệm thuộc đoạn \(\left[ {0;\dfrac{\pi }{2}} \right]\) của phương trình \(2\sqrt 3 {\cos ^2}\dfrac{{5x}}{2} + \sin 5x = 1 + \sqrt 3 \) là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Phương trình \({\sin ^3}x + {\cos ^3}x = \sin x - \cos x\) có nghiệm là:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Phương trình \(6{\sin ^2}x + 7\sqrt 3 \sin 2x - 8{\cos ^2}x = 6\) có nghiệm là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong khoảng \(\left( {0\,\,;\,\,\dfrac{\pi }{2}} \right)\) phương trình \({\sin ^2}4x + 3\sin 4x\cos 4x - 4{\cos ^2}4x = 0\) có:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Có bao nhiêu giá trị $m$ nguyên để phương trình \({\sin ^2}x - m\sin x\cos x - 3{\cos ^2}x = 2m\) có nghiệm?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Các giá trị nguyên dương nhỏ hơn 5 của m để phương trình \(\tan x + \cot x = m\) có nghiệm \(x \in \left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\) có tổng là:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Với giá trị nào của $m$ thì phương trình \(\left( {1 - m} \right){\tan ^2}x - \dfrac{2}{{\cos x}} + 1 + 3m = 0\) có nhiều hơn 1 nghiệm trên \(\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\) ?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Giải phương trình \(\sqrt 3 \cos 5x - 2\sin 3x\cos 2x - \sin x = 0\) ta được nghiệm:

Xem lời giải >>