Đề bài

Tìm m để phương trình \({x^2} + mx - 2 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) cùng nhỏ hơn 1.

Phương pháp giải

Tính Delta theo m, để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm phân biệt thì Delta > 0.

Sử dụng định lí Viéte để biểu diễn tổng và tích của hai nghiệm theo m.

Vì hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) cùng nhỏ hơn 1 nên ta có bất phương trình.

Giải bất phương trình, thay \({x_1} + {x_2},{x_1}{x_2}\) theo Viéte để tìm các giá trị m thoả mãn.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Phương trình \({x^2} + mx - 2 = 0\) có \(\Delta  = {m^2} - 4.1.\left( { - 2} \right) = {m^2} + 8\).

Vì \({m^2} \ge 0\) với mọi giá trị m nên \({m^2} + 8 \ge 8 > 0\) với mọi giá trị của m nên \(\Delta  > 0\) suy ra phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) với mọi m.

Áp dụng định lí Viéte, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} =  - m\\{x_1}{x_2} =  - 2\end{array} \right.\).

Vì \({x_1},{x_2} < 1\) nên \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} - 1 < 0\\{x_2} - 1 < 0\end{array} \right.\), suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {{x_1} - 1} \right)\left( {{x_2} - 1} \right) > 0\left( 1 \right)\\\left( {{x_1} - 1} \right) + \left( {{x_2} - 1} \right) < 0\left( 2 \right)\end{array} \right.\).

Giải bất phương trình (1):

\(\begin{array}{l}\left( {{x_1} - 1} \right)\left( {{x_2} - 1} \right) > 0\\{x_1}{x_2} - {x_1} - {x_2} + 1 > 0\\{x_1}{x_2} - \left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 1 > 0\\ - 2 - \left( { - m} \right) + 1 > 0\\m - 1 > 0\\m > 1\left( * \right)\end{array}\)

Giải bất phương trình (2):

\(\begin{array}{l}\left( {{x_1} - 1} \right) + \left( {{x_2} - 1} \right) < 0\\{x_1} - 1 + {x_2} - 1 < 0\\\left( {{x_1} + {x_2}} \right) - 2 < 0\\ - m < 2\\m >  - 2\left( {**} \right)\end{array}\)

Từ (*) và (**) suy ra m > 1.

Vậy m > 1 thì phương trình \({x^2} + mx - 2 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) cùng nhỏ hơn 1.

Mở rộng

Lý thuyết liên quan:

  • Điều kiện để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt: Một phương trình bậc hai \(ax^2 + bx + c = 0\) (\(a \ne 0\)) có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi biệt thức (Delta, Δ) của nó lớn hơn 0 (\(\Delta > 0\)). 
  • Định lí Viète và ứng dụng: Đối với phương trình bậc hai \(ax^2 + bx + c = 0\) (\(a \ne 0\)) có hai nghiệm \(x_1\) và \(x_2\), Định lí Viète cho biết mối liên hệ giữa các nghiệm và các hệ số của phương trình. Cụ thể, tổng hai nghiệm là \(x_1 + x_2 = -\frac{b}{a}\) và tích hai nghiệm là \(x_1 \cdot x_2 = \frac{c}{a}\).
  • Hai số cùng nhỏ hơn 0 thì tích của chúng lớn hơn 0, tổng của chúng nhỏ hơn 0.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tìm \(b,\,\,c\) để phương trình \({x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm là \({x_1} =  - 2;\,\,{x_2} = 3.\)

  • A.
    \(b = 1\,\,;\,\,c = - 6\)
  • B.
    \(b = - 1\,\,;\,\,c = 6\)
  • C.
    \(b = 1\,\,;\,\,c = 6\)
  • D.
    \(b = - 1\,\,;\,\,c = - 6\)
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Giải các phương trình:

a) \({x^2} - 12x = 0\)

b) \(13{x^2} + 25x - 38 = 0\)

c) \(3{x^2} - 4\sqrt 3 x + 4 = 0\)

d) \(x(x + 3) = 27 - (11 - 3x)\)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho phương trình \(2{x^2} - 3x - 6 = 0\).

a)    Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}.\)

b)   Tính \({x_1} + {x_2};{x_1}.{x_2}\). Chứng minh cả 2 nghiệm \({x_1},{x_2}\) đều khác 0.

c)    Tính \(\frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}}\)

d)   Tính \({x_1}^2 + {x_2}^2\)

e)    Tính \(\left| {{x_1} - {x_2}} \right|.\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bác Đạt muốn thiết kế cửa sổ có dạng hình chữ nhật với diện tích bằng 2,52 m2 và chu vi bằng 6,4m. Tìm kích thước của cửa sổ đó.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + 6m - 4 = 0{\rm{ (1)}}\) (với m là tham số)

a) Với \(m = 0\) thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

Đúng
Sai

b) Với \(m = 2\) thì phương trình (1) có hai nghiệm \({x_1};{\rm{ }}{x_2}\) thoả mãn \({x_1}{\rm{ +  }}{x_2} = 6;{\rm{ }}{x_1}{x_2} = 8\) .

Đúng
Sai

c) Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Đúng
Sai

d) Để phương trình (1) có hai nghiệm \({x_1};{\rm{ }}{x_2}\) thỏa mãn \(\left( {2m - 2} \right){x_1} + {x_2}^2 - 4{x_2} = 4{\rm{ (2)}}\) thì \(m \in \left\{ { - 2;{\rm{ }}\frac{1}{2}} \right\}\).

Đúng
Sai
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho phương trình \({x^2} + 2\left( {m - 2} \right)x + {m^2} - 4m = 0{\rm{ }}(1)\) (với \(m\)là tham số)

a) Khi \(m = 1\) thì phương trình có 2 nghiệm \({x_1} =  - 1;{\rm{ }}{x_2} = 3\)

Đúng
Sai

b) Phương trình (1) có 2 nghiệm \({x_1};{\rm{ }}{x_2}\) thoả mãn \({x_1}{\rm{ +  }}{x_2} = 2\left( {m - 2} \right);{\rm{ }}{x_1}{x_2} = {m^2} - 4m\)

Đúng
Sai

c) Giá trị của của biểu thức \({{\rm{x}}_1}^2 + {{\rm{x}}_2}^2 = 2{m^2} - 8m + 16\).

Đúng
Sai

d) Phương trình \(\left( 1 \right)\)có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn điều kiện \(\frac{3}{{{x_1}}} + {x_2} = \frac{3}{{{x_2}}} + {x_1}\) khi \(m = 3\)

Đúng
Sai
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho parabol \(\left( P \right):y = {x^2}\) và đường thẳng \(\left( d \right):y = \left( {3 - 2m} \right)x - {m^2}\) (\(m\) là tham số).

a) Hoành độ giao điểm của đường thẳng \((d)\) và parabol \((P)\) là nghiệm của phương trình \({x^2} - (3 - 2m)x + {m^2} = 0\,\,(1)\).

Đúng
Sai

b) Khi \(m = 0\) phương trình (1) có hai nghiệm là \({x_1} = 0;{\rm{ }}{x_2} =  - 3\).

Đúng
Sai

c) Khi \(m = 0\) đường thẳng \((d)\) và parabol \((P)\) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có toạ độ là \(\left( {0;0} \right);\,\,\left( {3;9} \right)\).

Đúng
Sai

d) Để \(\left( d \right)\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt có hoành độ \({x_1};{x_2}\) thỏa mãn   \(x_1^2 + \left( {3 - 2m} \right){x_2} - 24 = 0\) thì \(m \in \left\{ { - 1;5} \right\}\).

Đúng
Sai
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho phương trình \(2{x^2} + 2\left( {m + 1} \right)x - 3 = 0\)

a) Chứng minh phương trình đó luôn có nghiệm với mọi m.

b) Gọi \({x_1},{x_2}\) là 2 nghiệm của phương trình đó. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = {x_1}^2 + {x_2}^2 + 3{x_1}{x_2}\).

Xem lời giải >>
Bài 9 : Cho phương trình \(2{x^2} - 5x + 1 = 0\)

a) Chứng minh phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.

b) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(A = {x_1}({x_1} + 2024) + {x_2}\left( {{x_2} + 2025} \right) - {x_2}\)

 

Xem lời giải >>
Bài 10 : Cho phương trình \({x^2} + 4x - 1 = 0\)

a) Chứng minh phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.

b) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(A = \frac{{{x_1}}}{{{x_2}}} + \frac{{{x_2}}}{{{x_1}}} + \frac{5}{2}\).

 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho phương trình \({x^2} + 4x + m = 0\).

a) Giải phương trình với \(m = 1\).

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^2 + x_2^2 = 10\).

Xem lời giải >>
Bài 12 : Cho phương trình \(4{x^2} + 4x - 3 = 0\)

a) Không giải phương trình, chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

b) Tính giá trị biểu thức \(A = {x_1}\left( {4 + \frac{1}{3}{x_2}} \right) + 4{x_2}\).

 

Xem lời giải >>
Bài 13 : Cho phương trình \({x^2} + 5x - 8 = 0\)

a) Không giải phương trình, chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

b) Tính giá trị biểu thức \(A = \frac{{{x_1}}}{{{x_2} - 2}} + \frac{{{x_2}}}{{{x_1} - 2}}\).

 

Xem lời giải >>
Bài 14 : Cho phương trình \({x^2} - 4x - 6 = 0\).

a) Chứng minh phương trình trên có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\).

b) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(A = \frac{{{x_1}{x_2}}}{{4 - {x_1}}} + \frac{{{x_1}{x_2}}}{{4 - {x_2}}}\).

 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

a) Tìm \(a\) để đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\) đi qua điểm \(M\left( {\sqrt 2 \,;{\rm{ }}2} \right).\)

b) Cho phương trình \({x^2} - 7x + 12 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\). Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(M = \left( {1 - 25{x_1}} \right){x_1} - {x_2}\left( {25{x_2} - {x_1} - 1} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 16 : Cho phương trình \({\left( {2x} \right)^2} - x\left( {x + 4} \right) =  - 1\)

a) Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

b) Hãy tính giá trị của biểu thức \(A = x_1^2 - \frac{4}{3}{x_1} - x_2^2 + \frac{4}{3}{x_2} + {\left( {3{x_1}.{x_2}} \right)^2}\).

 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

a) Tìm các điểm M thuộc (P): \(y = \frac{{ - 1}}{4}{x^2}\) có tung độ gấp 2 lần hoành độ và khác 0.

b) Cho phương trình \({x^2} - x - 10 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\). Không giải phương trình, hãy tính \(x_1^3 + x_2^3\).

Xem lời giải >>
Bài 18 :

a) Tìm bằng phép tính tọa độ các điểm M thuộc (P): \(y = \frac{1}{2}{x^2}\) có tung độ là 8.

b) Cho phương trình \({x^2} - 2x - 8 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\). Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(A = \left( {{x_1} + 2{x_2}} \right)\left( {{x_2} + 2{x_1}} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 19 : Cho phương trình \(3{x^2} - 5x - 4 = 0\)

a) Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

b) Hãy tính giá trị của biểu thức \(P = {x_1}\left( {{x_1} - 12} \right) + {x_2}\left( {{x_2} - 12} \right)\).

 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

a) Biết đồ thị của hàm số \(y = \left( {1 + 3a} \right){x^2}\) đi qua điểm \(M\left( { - 2;28} \right)\). Tìm a.

b) Cho phương trình \({x^2} + 2x - 2 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\). Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức \(A = {x_1}\left( {x_2^2 - 2} \right) - {x_1} - {x_2}\).

Xem lời giải >>
Bài 21 :

a) Tìm các điểm thuộc \(\left( P \right):y =  - \frac{1}{4}{x^2}\) có hoành độ và tung độ là hai số đối nhau và khác (0;0)

b) Cho phương trình \(3{x^2} + 2x - 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\). Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức \(M = \left( {{x_1} - 2{x_2}} \right)\left( {{x_2} - {x_1}} \right) + x_2^2\).

Xem lời giải >>
Bài 22 : Cho phương trình \({x^2} - 4x - 6 = 0\).

a) Chứng minh phương trình trên có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\).

b) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(\frac{{{x_1}{x_2}}}{{4 - {x_1}}} + \frac{{{x_1}{x_2}}}{{4 - {x_2}}}\).

 

Xem lời giải >>
Bài 23 : Cho phương trình bậc hai \(\sqrt 3 {x^2} - 2x - \sqrt 3  = 0\)

a) Chứng minh phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.

b) Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức: \(C = 2\sqrt 3 {x_1} - x_1^2 - x_2^2 - \sqrt 3 ({x_1} - {x_2})\).

 

Xem lời giải >>
Bài 24 : Cho phương trình bậc hai \({x^2} + 6x - 3 = 0\)

a) Chứng minh phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.

b) Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức: \(A = \frac{{5{x_1} - {x_2}}}{{{x_1}}} - \frac{{{x_1} - 3{x_2}}}{{{x_2}}}\).

 

Xem lời giải >>
Bài 25 : Cho phương trình bậc hai \( - {x^2} + 7x + 5 = 0\).

a) Chứng minh phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.

b) Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức: \(A = {x_1}\left( {3{x_1} - {x_2}} \right) + {x_2}\left( {3{x_2} - {x_1}} \right)\).

 

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Phương trình \({x^2} - 2x - m + 1 = 0\) (m là tham số) có một nghiệm là \(x = 1 + \sqrt 7 \). Tính giá trị của biểu thức \(A = {x_1}^2{x_2} + {x_2}^2{x_1}\).

Xem lời giải >>