Nhận xét về nội dung, ý nghĩa của đoạn văn từ “Cái vui nhất ngay đến Chính phủ” đến “sự kiêu hãnh có được một vị hoàng đế” trong văn bản Vi hành
Đọc lại đoạn văn.
Phân tích theo 2 nghĩa: nghĩa theo logic của truyện và nghĩa bóng
- Nghĩa theo logic của truyện: Chế giễu chính phủ bên đó vì đã không phân biệt được hoàng đế với người An Nam bình thường nên đã có hành động “bảo hộ” tạo ra sự khôi hài.
- Nghĩa bóng: Người viết đang chế giễu sự kiểm soát, điều tra, theo dõi rất nghiêm ngặt của Chính phủ “bảo hộ” đối với những người dân An Nam yêu nước, những người hoạt động cách mạng. Không chỉ có vậy, người viết còn tỏ ra đau đớn, hổ thẹn và thất vọng vì có một “đấng hoàng thượng” như vậy.
Các bài tập cùng chuyên đề
Liên hệ với các bài học môn Lịch sử để có thêm thông tin về bối cảnh xã hội Việt Nam những năm 1920 – 1925 của thế kỉ XX
Mở đầu truyện có gì đặc sắc?
Nhân vật “tôi” bị “nhầm” với ai?
Hình dung những gì diễn ra sau dấu ba chấm của câu: “Đúng lúc đó thì…”
Những câu chuyện kể ở đây có dụng ý gì?
Chú ý giọng điệu mỉa mai của tác giả.
Nêu nội dung cơ bản của mỗi phần trong văn bản?
Truyện viết về sự việc gì? Có những nhân vật nào xuất hiện trực tiếp và nhân vật nào được nói tới trong câu chuyện? Tình huống của truyện “Vi hành” độc đáo như thế nào?
Phân tích hình ảnh của “đấng hoàng thượng” trong mắt của đôi trai gái người Pháp
Nhận xét về nội dung, ý nghĩa của đoạn văn từ “cái vui nhất là ngay đến Chính phủ” đến “sự kiêu hãnh có được một vị hoàng đế”
Phân tích sức mạnh đả kích của thiên truyện. Màu sắc châm biếm, đả kích chủ yếu được tạo nên bởi những yếu tố nào?
Theo em, việc tác giả chọn hình thức viết thư cho cô em họ có ý nghĩa gì đối với nghệ thuật trần thuật của truyện?
Nêu ý tưởng vẽ minh họa cho một nội dung trong truyện “Vi hành”
Nêu ý nghĩa của nhan đề truyện “Vi hành”
Tóm tắt ngắn gọn (khoảng 5-7 dòng) nội dung truyện “Vi hành”
Phân tích hình ảnh của “đấng hoàng thượng” trong mắt của của đôi trai gái người Pháp trong văn bản Vi hành
Phân tích sức mạnh đả kích của thiên truyện Vi hành. Màu sắc châm biếm, đả kích chủ yếu được tạo nên bởi những yếu tố nào?
Theo em, việc tác giả chọn hình thức viết thư cho cô em họ có ý nghĩa gì đối với nghệ thuật trần thuật của truyện Vi hành?
Chỉ ra nội dung và đối tượng châm biếm trong câu văn sau: “Cái vui nhất là ngay đến Chính phủ cũng chẳng nhận ra được khách thật của mình nữa, và để chắc chắn khỏi thất thố trong nhiệm vụ tiếp tân, Chính phủ bên đối đãi với tất cả mọi người An Nam vào hàng vua chúa và phát tuỳ tùng đi hộ giá tuốt!”.