Đề bài

Truyện viết về sự việc gì? Có những nhân vật nào xuất hiện trực tiếp và nhân vật nào được nói tới trong câu chuyện? Tình huống của truyện “Vi hành” độc đáo như thế nào?

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản để trả lời câu hỏi. 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Truyện viết về sự việc: 

+Vua bù nhìn Khải Định của triều đình nhà Nguyễn xin thực dân Pháp cho sang Pháp để dự cuộc triển lãm thuộc địa tổ chức ở Mác-xây. 

+Trong thời gian này, dư luận cho rằng Khải Định có một số việc làm ám muội. 

+Bất bình trước thái độ và hành động làm tổn thương tới quốc thể ấy, Nguyễn Ái Quốc viết truyện này nhằm mục đích lột trần chân tướng của một tên vua bán nước.

- Nhân vật xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện: Đôi trai gái người Pháp. 

- Nhân vật được nói tới trong câu chuyện: vua Khải Định và thực dân Pháp.

- Tình huống độc đáo của truyện “Vi hành”: 

+Truyện mở đầu bằng một tình huống nhầm lẫn của đôi trai gái người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm: Nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và cho đó là Khải Định. Đó là 1 tình huống vừa vui vừa tạo được hiệu quả châm biếm sâu cay. 

+Nhầm lẫn của chính phủ Pháp bất cứ người An Nam nào cũng đều cho là vị hoàng đế. 

+Tình huống nhầm lẫn tưởng như vô lý nhưng lại rất có lý bởi người Tây khó phân biệt được bộ mặt của người da vàng và người Châu âu. Hình ảnh Khải Định hiện lên qua sự nhầm lẫn đó vừa khách quan mà cũng thật hài hước.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Liên hệ với các bài học môn Lịch sử để có thêm thông tin về bối cảnh xã hội Việt Nam những năm 1920 – 1925 của thế kỉ XX 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Mở đầu truyện có gì đặc sắc?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nhân vật “tôi” bị “nhầm” với ai?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hình dung những gì diễn ra sau dấu ba chấm của câu: “Đúng lúc đó thì…”

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Những câu chuyện kể ở đây có dụng ý gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chú ý giọng điệu mỉa mai của tác giả.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nêu nội dung cơ bản của mỗi phần trong văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Phân tích hình ảnh của “đấng hoàng thượng” trong mắt của đôi trai gái người Pháp

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nhận xét về nội dung, ý nghĩa của đoạn văn từ “cái vui nhất là ngay đến Chính phủ” đến “sự kiêu hãnh có được một vị hoàng đế” 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Phân tích sức mạnh đả kích của thiên truyện. Màu sắc châm biếm, đả kích chủ yếu được tạo nên bởi những yếu tố nào? 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Theo em, việc tác giả chọn hình thức viết thư cho cô em họ có ý nghĩa gì đối với nghệ thuật trần thuật của truyện? 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nêu ý tưởng vẽ minh họa cho một nội dung trong truyện “Vi hành”

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu ý nghĩa của nhan đề truyện “Vi hành”

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tóm tắt ngắn gọn (khoảng 5-7 dòng) nội dung truyện “Vi hành”

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Phân tích hình ảnh của “đấng hoàng thượng” trong mắt của của đôi trai gái người Pháp trong văn bản Vi hành

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nhận xét về nội dung, ý nghĩa của đoạn văn từ “Cái vui nhất ngay đến Chính phủ” đến “sự kiêu hãnh có được một vị hoàng đế” trong văn bản Vi hành

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Phân tích sức mạnh đả kích của thiên truyện Vi hành. Màu sắc châm biếm, đả kích chủ yếu được tạo nên bởi những yếu tố nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Theo em, việc tác giả chọn hình thức viết thư cho cô em họ có ý nghĩa gì đối với nghệ thuật trần thuật của truyện Vi hành?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Chỉ ra nội dung và đối tượng châm biếm trong câu văn sau: “Cái vui nhất là ngay đến Chính phủ cũng chẳng nhận ra được khách thật của mình nữa, và để chắc chắn khỏi thất thố trong nhiệm vụ tiếp tân, Chính phủ bên đối đãi với tất cả mọi người An Nam vào hàng vua chúa và phát tuỳ tùng đi hộ giá tuốt!”.

Xem lời giải >>