Đề bài

Phân tích sức mạnh đả kích của thiên truyện. Màu sắc châm biếm, đả kích chủ yếu được tạo nên bởi những yếu tố nào? 

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản để trả lời câu hỏi. 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Sức mạnh đả kích của thiên truyện: 

+Bằng việc sử dụng ngôn từ và hình ảnh sắc sảo, sâu cay đã vạch trần âm mưu, thủ đoạn, bản chất xấu xa của bọn thực dân, tố cáo chế độ chính sách dã man, bịp bợm của thực dân và lên án chính sách ngu dân, đầu độc người dân bằng thuốc phiện, rượu

+Khắc hoạ chân dung tên vua bù nhìn thật sự sinh động, ấn tượng với vẻ ngoài lố bịch và những hành động lúng túng.

+Đả kích các chính sách bảo hộ, luận điệu bịp bợm, xảo trá “khai hóa văn minh” của thực dân Pháp

+Không chỉ mỉa mai tên vua bù nhìn mà còn lên án cả xã hội thực dân giả tạo, thật giả lẫn lộn

-  Màu sắc châm biếm, đả kích chủ yếu được tạo nên bởi những yếu tố:

+Tình huống truyện độc đáo 

+Chi tiết truyện mang tính gián tiếp, mục đích là để người đọc hình dung, tưởng tượng, suy đoán, phát hiện những cái trái ngược trong cùng một hiện tượng.

+Lối hành văn tự do 

+Giọng điệu từ giễu cợt mỉa mai đến trữ tình tự sự, sự đan xen của nhiều giọng nói, nhiều giọng kể

+Ngôn từ giàu trí tuệ, súc tích, ngắn gọn

+Bút pháp gợi nhiều hơn tả

+Sự kết hợp hài hòa, hóm hỉnh giữa hình thức trào phúng của văn học Châu Âu hiện đại với lối đùa vui thâm trầm hóm hỉnh kiểu Á Đông. 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Liên hệ với các bài học môn Lịch sử để có thêm thông tin về bối cảnh xã hội Việt Nam những năm 1920 – 1925 của thế kỉ XX 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Mở đầu truyện có gì đặc sắc?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nhân vật “tôi” bị “nhầm” với ai?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hình dung những gì diễn ra sau dấu ba chấm của câu: “Đúng lúc đó thì…”

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Những câu chuyện kể ở đây có dụng ý gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chú ý giọng điệu mỉa mai của tác giả.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nêu nội dung cơ bản của mỗi phần trong văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Truyện viết về sự việc gì? Có những nhân vật nào xuất hiện trực tiếp và nhân vật nào được nói tới trong câu chuyện? Tình huống của truyện “Vi hành” độc đáo như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phân tích hình ảnh của “đấng hoàng thượng” trong mắt của đôi trai gái người Pháp

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nhận xét về nội dung, ý nghĩa của đoạn văn từ “cái vui nhất là ngay đến Chính phủ” đến “sự kiêu hãnh có được một vị hoàng đế” 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Theo em, việc tác giả chọn hình thức viết thư cho cô em họ có ý nghĩa gì đối với nghệ thuật trần thuật của truyện? 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nêu ý tưởng vẽ minh họa cho một nội dung trong truyện “Vi hành”

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu ý nghĩa của nhan đề truyện “Vi hành”

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tóm tắt ngắn gọn (khoảng 5-7 dòng) nội dung truyện “Vi hành”

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Phân tích hình ảnh của “đấng hoàng thượng” trong mắt của của đôi trai gái người Pháp trong văn bản Vi hành

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nhận xét về nội dung, ý nghĩa của đoạn văn từ “Cái vui nhất ngay đến Chính phủ” đến “sự kiêu hãnh có được một vị hoàng đế” trong văn bản Vi hành

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Phân tích sức mạnh đả kích của thiên truyện Vi hành. Màu sắc châm biếm, đả kích chủ yếu được tạo nên bởi những yếu tố nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Theo em, việc tác giả chọn hình thức viết thư cho cô em họ có ý nghĩa gì đối với nghệ thuật trần thuật của truyện Vi hành?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Chỉ ra nội dung và đối tượng châm biếm trong câu văn sau: “Cái vui nhất là ngay đến Chính phủ cũng chẳng nhận ra được khách thật của mình nữa, và để chắc chắn khỏi thất thố trong nhiệm vụ tiếp tân, Chính phủ bên đối đãi với tất cả mọi người An Nam vào hàng vua chúa và phát tuỳ tùng đi hộ giá tuốt!”.

Xem lời giải >>