Đề bài

Thực hiện các hoạt động sau:

a) So sánh: \({2^{\frac{6}{3}}}\) và \({2^2}\).

b) So sánh: \({2^{\frac{6}{3}}}\) và \(\sqrt[3]{{{2^6}}}\).

Phương pháp giải

Dựa vào công thức lũy thừa với số mũ hữu tỷ và tính chất của phép tính lũy thừa để so sánh.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Ta có: \({2^{\frac{6}{3}}} = \sqrt[3]{{{2^6}}} = \sqrt[3]{{{{\left( {{2^2}} \right)}^3}}} = {2^2}\)

b) Ta có: \({2^{\frac{6}{3}}} = \sqrt[3]{{{2^6}}}\)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Rút gọn biểu thức: \(A = \frac{{{x^{\frac{3}{2}}}y + x{y^{\frac{3}{2}}}}}{{\sqrt x  + \sqrt y }}\,\,\,\left( {x,y > 0} \right).\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho a là một số thực dương.

a) Với n là số nguyên dương, hãy thử định nghĩa \({a^{\frac{1}{n}}}\) sao cho \({\left( {{a^{\frac{1}{n}}}} \right)^n} = a.\)

b) Từ kết quả của câu a, hãy thử định nghĩa \({a^{\frac{m}{n}}},\) với m là số nguyên và n là số nguyên dương, sao cho \({a^{\frac{m}{n}}} = {\left( {{a^{\frac{1}{n}}}} \right)^m}.\)

Câu hỏi: Vì sao trong định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ lại cần điều kiện cơ số a > 0?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Rút gọn biểu thức \(\sqrt {x\sqrt {x\sqrt x } } :{x^{\frac{5}{8}}}(x > 0)\) ta được

A. \(\sqrt[4]{x}\)                         

B. \(\sqrt x \).                   

C. \(\sqrt[3]{x}\).                        

D. \(\sqrt[5]{x}\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:

a) \(\sqrt {{2^3}} \);                

b) \(\sqrt[5]{{\frac{1}{{27}}}}\);  

c) \({\left( {\sqrt[5]{a}} \right)^4}\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tính giá trị các biểu thức sau:

a) \({25^{\frac{1}{2}}}\);          

b) \({\left( {\frac{{36}}{{49}}} \right)^{ - \frac{1}{2}}}\);      

c) \({100^{1,5}}\).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa \(\left( {a > 0} \right)\):

a) \(3.\sqrt 3 .\sqrt[4]{3}.\sqrt[8]{3}\);

b) \(\sqrt {a\sqrt {a\sqrt a } } \);

c) \(\frac{{\sqrt a .\sqrt[3]{a}.\sqrt[4]{a}}}{{{{\left( {\sqrt[5]{a}} \right)}^3}.{a^{\frac{2}{5}}}}}\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Điều kiện xác định của \(\sqrt[5]{{{x^3}}}\) là:

A. \(x \in \mathbb{R}\)

B. \(x \ne 0\)

C. \(x \ge 0\)

D. \(x > 0\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Điều kiện xác định của \(\sqrt[8]{{{x^3}}}\) là:

A. \(x \in \mathbb{R}\)

B. \(x \ne 0\)

C. \(x \ge 0\)

D. \(x > 0\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \({8^{ - \frac{2}{3}}}\);

b) \({32^{ - \frac{2}{5}}}\);

c) \({81^{1,25}}\);

d) \(1\;{000^{ - \frac{5}{3}}}\);

e) \({\left( {\frac{{16}}{{81}}} \right)^{ - \frac{1}{4}}}\);

g) \({\left( {\frac{8}{{27}}} \right)^{ - \frac{2}{3}}}\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị các biểu thức sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư):

a) \({15^{\frac{2}{5}}}\);

b) \({20^{\frac{{ - 1}}{2}}}\);

c) \(5,{7^{2,4}}\);

d) \(0,{45^{ - 2,38}}\).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đơn giản biểu thức $P = \left( {{a^{\dfrac{1}{4}}} - {b^{\dfrac{1}{4}}}} \right)\left( {{a^{\dfrac{1}{4}}} + {b^{\dfrac{1}{4}}}} \right)\left( {{a^{\dfrac{1}{2}}} + {b^{\dfrac{1}{2}}}} \right)\,\,(a,b > 0)$ ta được:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Rút gọn biểu thức \(P=\sqrt{a.\sqrt[3]{{{a}^{2}}.\sqrt[4]{\frac{1}{a}}}}:\sqrt[24]{{{a}^{7}}},\ \ \left( a>0 \right)\) ta được biểu thức dạng \({{a}^{\frac{m}{n}}},\) trong đó \(\frac{m}{n}\) là phân số tối giản, \(m,\ \ n\in {{N}^{*}}.\) Tính giá trị \({{m}^{2}}+{{n}^{2}}.\)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Biểu thức thu gọn của biểu thức \(P\) có dạng \(P = \dfrac{m}{{a + n}}\). Khi đó biểu thức liên hệ giữa \(m\) và \(n\) là:

\(P = \left( {\dfrac{{{a^{\frac{1}{2}}} + 2}}{{a + 2{a^{\frac{1}{2}}} + 1}} - \dfrac{{{a^{\frac{1}{2}}} - 2}}{{a - 1}}} \right).\dfrac{{\left( {{a^{\frac{1}{2}}} + 1} \right)}}{{{a^{\frac{1}{2}}}}}\)

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Với a là số thực dương tùy ý, tích \({a^2}.{a^{\frac{1}{2}}}\) bằng

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Rút gọn biểu thức \(P = {x^2}.\sqrt[3]{x}\), x > 0.

Xem lời giải >>