Đề bài

Nếu \(x = {\log _3}4 + {\log _9}4\) thì \({3^x}\) có giá trị bằng

A. 6.                       

B. 8.                       

C. 16.                      

D. 64.

Phương pháp giải

Sử dụng tính chất của lôgarit, đưa vế phải về lôgarit cơ số 3.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có:

\(x = {\log _3}4 + {\log _9}4 = {\log _3}4 + {\log _{{3^2}}}4 = {\log _3}4 + \frac{1}{2}{\log _3}4 = {\log _3}4 + {\log _3}{4^{\frac{1}{2}}}\\  = {\log _3}4 + {\log _3}2 = {\log _3}\left( {4.2} \right) = {\log _3}8\\ \Leftrightarrow {3^x} = 8\)

Chọn B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tìm các giá trị của \(x\) để biểu thức sau có nghĩa:

a) \({\log _3}\left( {1 - 2{\rm{x}}} \right)\);

b) \({\log _{x + 1}}5\).

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tính: \({5^{{{\log }_{125}}64}}\).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho \(m = {2^7};\,n = {2^3}\).

a) Tính \({\log _2}\left( {mn} \right);{\log _2}m + {\log _2}n\) và so sánh các kết quả đó.

b) Tính \({\log _2}\left( {\frac{m}{n}} \right);{\log _2}m - {\log _2}n\) và so sánh các kết quả đó.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tính:

a) \({\log _{12}}{12^3}\)

b) \({\log _{0,5}}0,25\)

c) \({\log _a}{a^{ - 3}}\,\,(a > 0;a \ne 1)\)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn \({a^3}{b^2} = 100\). Tính giá trị của biểu thức \(P = 3\log a + 2\log b\).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho \(A = {4^{{{\log }_2}3}}\). Khi đó giá trị của A bằng

A. 9

B. 6

C. \(\sqrt 3 \)

D. 81

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho \({\log _a}b = 3\) thì \({\log _a}{b^2}\) bằng: 

A. 9

B. 5

C. 6

D. 8

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Biết \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_2}3 \approx 1,585\). Hãy tính:

a) \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_2}48\)

b) \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_4}27\).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đặt \(a = {\rm{lo}}{{\rm{g}}_3}5,b = {\rm{lo}}{{\rm{g}}_4}5\). Hãy biểu diễn \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_{15}}10\) theo a và \(b\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tìm \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_{49}}32\), biết \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_2}14 = a\).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

So sánh các số sau:

a) \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_3}4\) và \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_4}\frac{1}{3}\).

b) \({2^{{\rm{lo}}{{\rm{g}}_6}3}}\) và \({3^{{\rm{lo}}{{\rm{g}}_5}\frac{1}{2}}}\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Biết rằng số chữ số của một số nguyên dương \({\rm{N}}\) viết trong hệ thập phân được cho bởi công thức \(\left[ {{\rm{log}}N} \right] + 1\), ở đó [log \(N]\) là phần nguyên của số thực dương \({\rm{log}}N\). Tìm số các chữ số của \({2^{2023}}{\rm{khi}}\) viết trong hệ thập phân.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho a là số dương khác 1. Giá trị của \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_{{a^3}}}{a^2}\) là

A. \(\frac{2}{3}\).

B. \(\frac{3}{2}\).

C. \( - \frac{2}{3}\).

D. \( - \frac{3}{2}\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Giá trị của biểu thửc \({4^{{\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\sqrt 2 }}3}}\) là:

A. \(\frac{1}{3}\).

B. 3.

C. 81.

D. 9.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho \(a > 0;a \ne 2\). Giá trị của \({\log _{\frac{a}{2}}}\left( {\frac{{{a^2}}}{4}} \right)\) bằng:

A. \(\frac{1}{2}.\)

B. \(2.\)

C. \( - \frac{1}{2}.\)

D. \( - 2.\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho \(a > 0;a \ne 1\). Giá trị của \({\log _a}\sqrt {a\sqrt a } \) bằng:

A. \(\frac{4}{3}.\)

B. \(\frac{3}{2}.\)

C. \(\frac{3}{4}.\)

D. \(\frac{1}{8}.\)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho \(a > 0\). Giá trị của \({\log _2}\left( {\frac{8}{a}} \right)\) bằng:

A. \(3 - {\log _2}a.\)

B. \(4 - {\log _2}a.\)

C. \(\frac{3}{{{{\log }_2}a}}.\)

D. \(8 - {\log _2}a.\)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nếu \({\log _a}b = 2,{\rm{ }}{\log _a}c = 3\) thì \({\log _a}\left( {{b^2}{c^3}} \right)\) bằng:

A. \(108.\)

B. \(13.\)

C. \(31.\)

D. \(36.\)

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nếu \({\log _a}b = 5\) thì \({\log _{{a^2}b}}\left( {a{b^2}} \right)\) bằng:

A. \(\frac{{11}}{7}.\)

B. \(1.\)

C. \(4.\)

D. \(\frac{{26}}{7}.\)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy tính:

a) \({\log _{\sqrt 2 }}8;\)              

b) \({\log _3}\sqrt[3]{9};\)

c) \({9^{{{\log }_3}12}};\)   

d) \({2^{{{\log }_4}9}}.\)           

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Nếu \({\log _4}\sqrt a  = 16\) thì \({\log _4}a\) bằng:

A. \(32.\)

B. \(256.\)

C. \(8.\)

D. \(4.\)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cho \(a > 0,{\rm{ }}a \ne 1\) và \({a^{\frac{1}{2}}} = b.\) Tính:

a) \({\log _a}b;\)                                      

b) \({\log _a}\left( {{a^3}{b^2}} \right);\)

c) \({\log _{\sqrt a }}\left( {\frac{a}{b}} \right);\)                               

d) \({\log _{ab}}\left( {a\sqrt b } \right).\)

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \({\log _9}\frac{1}{{81}}\);

b) \(\log 10\;000\);

c) \(\log 0,001\);

d) \({\log _{0,7}}1\);

e) \({\log _5}\sqrt[4]{5}\);

g) \({\log _{0,5}}0,125\).

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \({\log _8}\frac{1}{{32}}\);

b) \({\log _5}3.{\log _3}5\);

c) \({2^{\frac{1}{{{{\log }_5}2}}}}\);

d) \({\log _{27}}25.{\log _5}81\).

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tính:

a) \({\log _3}5.{\log _5}7.{\log _7}9\);

b) \({\log _2}\frac{1}{{25}}.{\log _3}\frac{1}{{32}}.{\log _5}\frac{1}{{27}}\).

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Biết rằng \(x{\log _5}4 = 1\). Tìm giá trị của biểu thức \({4^x} + {4^{ - x}}\).

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Chọn đẳng thức đúng:

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Với a, b là các số thực dương. Biểu thức \({{\log }_{a}}\left( {{a}^{2}}b \right)\) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đặt \(a = {\log _2}5\). Khi đó \({\log _{25}}32\) bằng

Xem lời giải >>