Câu 5 (trang 101, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Sau khi đọc văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?, em thấy bản thân có thể luyện tập để đạt tốc độ đọc nhanh hơn hay không? Vì sao?
Liên hệ bản thân
Cách 1
Sau khi đọc văn bản trên, em thấy bản thân có thể luyện tập để đạt tốc độ đọc nhanh hơn. Bởi khi có cách thức, quy tắc sẽ giúp em đọc sách có hiệu quả hơn rất nhiều.
Cách 2Sau khi đọc văn bản, em thấy bản thân có thể luyện tập để đạt tốc độ đọc nhanh hơn qua những phương pháp trong bài.
Vì: em đã được hướng dẫn cách thức để cải thiện tốc độ đọc của mình.
Cách 3Sau khi đọc văn bản trên, em thấy bản thân có thể luyện tập để đạt tốc độ đọc nhanh hơn. Vì các phương pháp đưa ra khá hiệu quả, dễ thực hiện theo.
Các bài tập cùng chuyên đề
Theo em, trong các hoạt động như đọc sách, ghi chép,... có cần đến quy tắc, luật lệ không? Vì sao?
Khi đọc một văn bản, em thường đọc thành tiếng hay đọc thầm và em đã bằng lòng với khả năng đọc hiểu văn bản của mình chưa? Hãy chia sẻ với các bạn cùng nhóm
Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? là một văn bản giới thiệu về một quy tắc trong hoạt động?
Xác định thông tin cơ bản của văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?. Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích viết của văn bản
Trong văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?, với các đoạn 1,2,3 nếu không có hình minh họa thì có thể việc đọc hiểu sẽ gặp khó khăn. Vì sao?
Với các đoạn 4,5,6 nếu không có hình minh họa thì có thể việc đọc hiểu vẫn thuận lợi. Vì sao?
Chỉ ra cước chú trên văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? và tài liệu tham khảo. Mục Tài liệu tham khảo (trích) ở cuối văn bản gồm mấy đơn vị tài liệu, mỗi đơn vị tài liệu có những loại thông tin nào? Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng gì?
Văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn được trích từ tác phẩm nào?