Đề bài

Khi đọc một văn bản, em thường đọc thành tiếng hay đọc thầm và em đã bằng lòng với khả năng đọc hiểu văn bản của mình chưa? Hãy chia sẻ với các bạn cùng nhóm

Phương pháp giải

Dựa vào kinh nghiệm đọc sách của em

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Khi đọc một văn bản, em thường đọc thầm và em vẫn chưa hoàn toàn bằng lòng với khả năng đọc hiểu văn bản của mình. Bởi khi đọc thầm thì ta sẽ nghe thấy các từ được phát âm lên trong trí óc mình nhưng điều này sẽ làm giảm tốc độ đọc sách rất nhiều

Cách 2

- Khi đọc văn bản, tùy vào trường hợp em có thể đọc thành tiếng và đọc thầm. Ví dụ khi luyện đọc em sẽ đọc thành tiếng rõ ràng còn khi làm bài tập, đọc kĩ em sẽ đọc thầm. 

- Em chưa bằng lòng với khả năng đọc hiểu văn bản của mình vì khả năng nắm nội dung chưa tốt/ đọc chưa rõ ràng. Hay em đã hài lòng với khả năng đọc hiểu văn bản vì em luyện tập thường xuyên/ làm bài tập đọc hiểu tốt. 

- Em chia sẻ với các bạn. 

Cách 3

Ý kiến: Đọc thầm/đọc thành tiếng; Bằng lòng/Chưa bằng lòng

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Theo em, trong các hoạt động như đọc sách, ghi chép,... có cần đến quy tắc, luật lệ không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? là một văn bản giới thiệu về một quy tắc trong hoạt động?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Xác định thông tin cơ bản của văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?. Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích viết của văn bản

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?, với các đoạn 1,2,3 nếu không có hình minh họa thì có thể việc đọc hiểu sẽ gặp khó khăn. Vì sao?

Với các đoạn 4,5,6 nếu không có hình minh họa thì có thể việc đọc hiểu vẫn thuận lợi. Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chỉ ra cước chú trên văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? và tài liệu tham khảo. Mục Tài liệu tham khảo (trích) ở cuối văn bản gồm mấy đơn vị tài liệu, mỗi đơn vị tài liệu có những loại thông tin nào? Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Câu 5 (trang 101, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Sau khi đọc văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?, em thấy bản thân có thể luyện tập để đạt tốc độ đọc nhanh hơn hay không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn được trích từ tác phẩm nào?

Xem lời giải >>