Đề bài

Chú ý các chi tiết cho biết ngoại hình, suy nghĩ, lời nói, sở thích, môi trường sống của quản ngục và những câu văn khái quát được tính cách của nhân vật này trong Chữ người tử tù

Phương pháp giải

Xem lại nội dung đoạn 1 và tìm những chi tiết miêu tả nhân vật quản ngục.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Những chi tiết miêu tả nhân vật quản ngục:

- Ngoại hình: Đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu. Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ còn là mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ. 

- Tính cách: có tâm điền tốt và thẳng thắn, biết quý trọng người tài.

- Sở thích: Sưu tầm chữ để treo trong nhà 

→ Yêu cái đẹp.

- Môi trường sống: sống trong môi trường ngục tù, nơi đầy rẫy những cái xấu, cái ác. Quản ngục được xem là “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đã hỗn loạn xô bồ”.

Cách 2

Những chi tiết miêu tả nhân vật quản ngục:

- Ngoại hình: Đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu. Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ còn là mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ. 

- Tính cách: có tâm điền tốt và thẳng thắn, biết quý trọng người tài.

- Sở thích: Sưu tầm chữ để treo trong nhà 

→ Yêu cái đẹp.

- Môi trường sống: sống trong môi trường ngục tù.

Cách 3

Đặc điểm

Chi tiết / câu văn

Ngoại hình

Người ngồi đấy, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu

Suy nghĩ

Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự bây giờ biến mất hẳn, chỉ còn là mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ. 

Lời nói

Có lẽ lão bát này cũng là một người khá đây. Có lẽ hắn cũng như mình. Chọn nhầm nghề mất rồi. Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người tài, hẳn không phải kẻ xấu hay là vô tình. Ta muốn biệt đãi ông Huấn Cao, ta muốn cho ông ta đỡ cực trong những ngày cuối cùng còn lại, nhưng chỉ sợ tên bát phẩm thơ lại này đem cáo giác với quan trên thì khó mà ở yên. Để mai ta dò ý tứ hắn lần nữa xem sao rồi sẽ liệu”

Sở thích

Kính mến khí phách, biết trọng người tài

Môi trường sống

Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc

Tính cách

Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ. 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Chữ người tử tù là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Dựa vào nhan đề Chữ người tử tù, bạn thử suy đoán xem tác phẩm viết về câu chuyện gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tóm tắt nội dung cuộc trò chuyện giữa nhân vật quản ngục và thầy thơ lại trong Chữ người tử tù

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Theo bạn, viên quản ngục sẽ đối xử với nhân vật Huấn Cao như thế nào? Chi tiết nào ở phần 1 văn bản Chữ người tử tù có thể khiến bạn suy đoán như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình dung hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ giữa quản ngục và Huấn Cao trong Chữ người tử tù

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong Chữ người tử tù, Huấn Cao đã chấp nhận sự "biệt đãi" của viên quản ngục như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đọc Chữ người tử tù, dự đoán xem Huấn Cao có bằng lòng cho chữ viên quản ngục không?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Lưu ý các chi tiết được tác giả sử dụng để dựng cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù

- Bối cảnh: thời gian, không gian.

- Lời nói, cử chỉ, hành động của người xin chữ và người cho chữ.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong Chữ người tử tù, nhân vật Huấn Cao khuyên quản ngục điều gì? Quản ngục có thái độ như thế nào trước lời khuyên đó?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nội dung câu chuyện được kể có giống với suy đoán của bạn lúc mới đọc nhan đề tác phẩm Chữ người tử tù hay không?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hãy xác định tình huống truyện trong Chữ người tử tù.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Lời kể về nhân vật quản ngục (trong phần 1 Chữ người tử tù) là của ai? Nó tác động đến cách nhìn của bạn về nhân vật này như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong Chữ người tử tù, sự kiện nào đã tạo nên bước chuyển trong thái độ của Huấn Cao với quản ngục? Sau sự kiện ấy, mối quan hệ của họ đã thay đổi như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong Chữ người tử tù, nhân vật Huấn Cao được tác giả khắc họa qua những chi tiết tiêu biểu nào? Hãy dựa vào các chi tiết đó để khái quát đặc điểm tính cách của Huấn Cao.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đọc Chữ người tử tù, chỉ ra các yếu tố khiến cảnh cho chữ trở thành một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”. Hãy phân tích ý nghĩa của cảnh tượng kì lạ đó.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Theo bạn, tác giả đã gửi gắm thông điệp gì qua câu chuyện xin chữ và cho chữ trong Chữ người tử tù?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nêu và nhận xét về một điểm chung mà bạn nhận thấy giữa hai nhân vật Tử Văn (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ) và Huấn Cao (Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn Chữ người tử tù.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

So sánh, nêu nhận xét về nhan đề của tác phẩm ở hai bản in Giòng chữ cuối cùng và Chữ người tử tù

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Chỉ ra một số điểm khác biệt nổi bật về từ ngữ, chi tiết miêu tả trong hai đoạn trích Giòng chữ cuối cùng và Chữ người tử tù

.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Phân tích tác dụng của việc thay đổi một số từ ngữ hoặc chi tiết trong bản in thứ hai Chữ người tử tù

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Từ việc so sánh hai đoạn trích Giòng chữ cuối cùng và Chữ người tử tù, bạn hiểu thêm điều gì về sức hấp dẫn của truyện kể?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Giải thích ý nghĩa và đặt câu với các từ Hán Việt sau: Hoài bão, tung hoành, thiên lương.

Xem lời giải >>