Đề bài

Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:

a) \(8\sqrt 3 ,4\sqrt 7 ,5\sqrt 6 \) và \(9\sqrt 2 \);

b) \(6\sqrt 3 ,\sqrt {48} ,3\sqrt 7 \) và \(2\sqrt {11} \).

Phương pháp giải

+ Sử dụng công thức \(a\sqrt b  = \sqrt {{a^2}b} \) khi \(a \ge 0,b \ge 0\) để đưa các thừa số vào trong dấu căn.

+ So sánh các căn thức vừa biến đổi được và rút ra kết luận.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Ta có: \(8\sqrt 3  = \sqrt {{8^2}.3}  = \sqrt {192} \); \(4\sqrt 7  = \sqrt {{4^2}.7}  = \sqrt {112} \); \(5\sqrt 6  = \sqrt {{5^2}.6}  = \sqrt {150} \); \(9\sqrt 2  = \sqrt {{9^2}.2}  = \sqrt {162} \)

Vì \(\sqrt {112}  < \sqrt {150}  < \sqrt {162}  < \sqrt {192} \) nên các số trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(4\sqrt 7 ;5\sqrt 6 ;9\sqrt 2 ;8\sqrt 3 \).

b) Ta có: \(6\sqrt 3  = \sqrt {{6^2}.3}  = \sqrt {108} \); \(\sqrt {48} \); \(3\sqrt 7  = \sqrt {{3^2}.7}  = \sqrt {63} \); \(2\sqrt {11}  = \sqrt {{2^2}.11}  = \sqrt {44} \)

Vì \(\sqrt {44}  < \sqrt {48}  < \sqrt {63}  < \sqrt {108} \) nên các số trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(2\sqrt {11} ,\sqrt {48} ,3\sqrt 7 ,6\sqrt 3 \).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đưa thừa số $5y\sqrt y $ ($y \ge 0$) vào trong dấu căn ta được

  • A.

    $\sqrt {5{y^2}} $

  • B.

    $\sqrt {25{y^3}} $

  • C.

    $\sqrt {5{y^3}} $

  • D.

    $\sqrt {25y\sqrt y } $

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Biết rằng a > 0, b > 0 và ab = 16. Tính giá trị của biểu thức \(A = a\sqrt {\frac{{12b}}{a}}  + b\sqrt {\frac{{3a}}{b}} \).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho biểu thức: \(M = \frac{{a\sqrt a  + b\sqrt b }}{{\sqrt a  + \sqrt b }}\) với \(a > 0,b > 0\).

a. Rút gọn biểu thức M.

b. Tính giá trị của biểu thức tại \(a = 2,b = 8\).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Thứ tự từ nhỏ đến lớn của các số \(5\sqrt 8 ,\;8\sqrt 5 ,\;7\sqrt 6 \) là

A. \(5\sqrt 8 ,\;8\sqrt 5 ,\;7\sqrt 6 \).

B. \(5\sqrt 8 ,\;7\sqrt 6 ,\;8\sqrt 5 \).

C. \(8\sqrt 5 ,\;7\sqrt 6 ,\;5\sqrt 8 \).

D. \(7\sqrt 6 ,\;5\sqrt 8 ,\;8\sqrt 5 \).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đưa thừa số \( - 7x\sqrt {2xy} \) (\(x \ge 0;y \ge 0\)) vào trong dấu căn ta được:

  • A.

    \(\sqrt {98{x^3}y} \)

  • B.

    \(-\sqrt {98{x^3}y} \)

  • C.

    \(-\sqrt {14{x^3}y} \)

  • D.

    \(\sqrt {49{x^3}y} \)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đưa thừa số $x\sqrt {\dfrac{{ - 35}}{x}} $ ($x < 0$) vào trong dấu căn ta được

  • A.

    $\sqrt { - 35x} $

  • B.

    $ - \sqrt { - 35x} $

  • C.

    $\sqrt {35} $

  • D.

    $\sqrt {35{x^2}} $

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đưa thừa số \(5x\sqrt {\dfrac{{ - 12}}{{{x^3}}}} \) (\(x < 0\)) vào trong dấu căn ta được:

  • A.

    \(\sqrt {\dfrac{{300}}{x}} \)

  • B.

    \(\sqrt {\dfrac{{ - 300}}{x}} \)

  • C.

    \( - \sqrt {\dfrac{{ - 300}}{x}} \)

  • D.

    \( - \sqrt {\dfrac{{ - 60}}{x}} \)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

So sánh hai  số $5\sqrt 3 $ và $4\sqrt 5 $

  • A.

    $5\sqrt 3  > 4\sqrt 5 $

  • B.

    $5\sqrt 3  = 4\sqrt 5 $

  • C.

    $5\sqrt 3  \ge 4\sqrt 5 $

  • D.

    $5\sqrt 3  < 4\sqrt 5 $

Xem lời giải >>
Bài 9 :

So sánh hai số \(9\sqrt 7 \) và \(8\sqrt 8 \)

  • A.

    \(8\sqrt 8  < 9\sqrt 7 \)           

  • B.

    \(8\sqrt 8 = 9\sqrt 7 \)           

  • C.

    \(8\sqrt 8  \ge 9\sqrt 7 \)        

  • D.

    \(9\sqrt 7  < 8\sqrt 8 \)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Khử mẫu biểu thức sau $ - xy\sqrt {\dfrac{3}{{xy}}} $ với $x < 0;y < 0$ ta được

  • A.

    $\sqrt {xy} $

  • B.

    $\sqrt { - xy} $

  • C.

    $\sqrt {3xy} $

  • D.

    $ - \sqrt {3xy} $

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Khử mẫu biểu thức sau $ xy\sqrt {\dfrac{4}{{x^2y^2}}} $ với $x > 0;y > 0$ ta được

  • A.

    $4 $

  • B.

    $\sqrt { - xy} $

  • C.

    $\sqrt {2} $

  • D.

    $ 2 $

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Khử mẫu biểu thức sau \( - 2{x^2}y\sqrt {\dfrac{{ - 9}}{{{x^3}{y^2}}}} \) với \(x < 0;y > 0\) ta được:

  • A.

    \(- 6\sqrt x \)

  • B.

    \(-6\sqrt { - x} \)

  • C.

    \(6\sqrt x \)

  • D.

    \(6\sqrt {-x} \)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho ba biểu thức $P = x\sqrt y  + y\sqrt x ;Q = x\sqrt x  + y\sqrt y ;$

$R = x - y$. Biểu thức nào bằng với biểu thức $\left( {\sqrt x  - \sqrt y } \right)\left( {\sqrt x  + \sqrt y } \right)$ với $x,y$ không âm.

  • A.

    $P$

  • B.

    $Q$

  • C.

    $R$

  • D.

    $P - Q$

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho ba biểu thức \(M = {\left( {\sqrt x  + \sqrt y } \right)^2};N = \dfrac{{x\sqrt x  - y\sqrt y }}{{\sqrt x  - \sqrt y }};P = \left( {\sqrt x  - \sqrt y } \right)\left( {\sqrt x  + \sqrt y } \right)\). Biểu thức nào bằng với biểu thức \(x + \sqrt {xy}  + y\) với \(x,y,x \ne y\) không âm.

  • A.

    \(M\)

  • B.

    \(N\)

  • C.

    \(P\)

  • D.

    \(M.N\)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {4{x^2} - 9}  = 2\sqrt {2x + 3} \) là

  • A.

    $1$

  • B.

    $0$

  • C.

    $3$

  • D.

    $2$

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {9{x^2} - 16}  = 3\sqrt {3x - 4} \) là:

  • A.

    \(1\)

  • B.

    \(0\)

  • C.

    \(3\)

  • D.

    \(2\)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Giá trị của \(x\)  thỏa mãn phương trình \(\sqrt {{x^2} - 9}  - 3\sqrt {x - 3}  = 0\) với \(x \ge 3\) là 

  • A.
    \({x_1} = 3,{x_2} = 6\)
  • B.
    \({x_1} = 5,{x_2} = 6\)
  • C.
    \({x_1} = 4,{x_2} = 9\)
  • D.
    \(x = 4\)
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Giá trị của \(x\) thỏa mãn phương trình \(\sqrt {{x^2} - 4}  - 2\sqrt {x + 2}  = 0\) là:

  • A.
    \({x_1} =  - 2,{x_2} = 6\)
  • B.
    \(x=6\)
  • C.
    \({x_1} = 5,{x_2} = 1\)
  • D.
    \(x = 5\)
Xem lời giải >>