Đề bài

Chú ý các bằng chứng khách quan và ý kiến chủ quan của người viết.

Phương pháp giải

Bám sát nội dung văn bản

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Bằng chứng khách quan: 

+“Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn cứ đánh Đồng minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật.”

+“Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp”.

+“Trước ngày mồng 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi ngườ Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng lại thawngrtay khủng bố Việt Minh hơn nữa”. 

- Ý kiến chủ quan: 

+“Từ đó dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp và Nhật. Từ đó dân ta càng cực khổ, nghèo nàn. Kết quả là cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói”

+“Bọn thực dân Pháp hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng. Thế là chẳng những chúng không bảo hộ được ra, trái lại, trong 5 năm, chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật”

+“Tuy vậy, đối với Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo. Sau cuộc biến động ngày 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo vệ tính mạng và tài sản của họ.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Bạn đã biết những tác phẩm nào trong văn học Việt Nam từng được nhìn nhận như là “tuyên ngôn độc lập”? Điều gì khiến cho những tác phẩm ấy được nhìn nhận như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trình bày khái quát về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX theo những gì bạn đã được học. 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chú ý nội dung câu trích dẫn và sự suy rộng của tác giả Hồ Chí Minh 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Việc tác giả nêu “những lẽ phải không ai chối cãi được” nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Những chứng cứ về hành động “trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa” của thực dân Pháp đã được tập hợp theo hệ thống nào? 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Thực chất việc “bảo hộ” của thực dân Pháp đã bị vạch trần như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Dự đoán những luận điểm sẽ  được triển khai sau việc tác giả khái quát về “sự thực sự bảo hộ của thực dân Pháp.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Việc nhắc đến những điều được các nước Đồng minh công nhận có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hai điều được đề cập trong lời “tuyên ngôn với thế giới” có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Xác định bố cục bài Tuyên ngôn Độc lập và nêu tóm tắt nội dung của từng phần. 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Một tuyên ngôn chính trị thường phải xác lập được cơ sở pháp lí vững chắc. Trong bản tuyên ngôn độc lập, vấn đề này đã được thể hiện như thế nào?  

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nhận xét tầm bao quát của tác giả về đối tượng tiếp nhận bản Tuyên ngôn Độc lập và tình thế lịch sử của đất nước vào thời điểm văn  bản ra đời. Theo bạn, để hiểu thấu đáo vấn đề này, kiến thức lịch sử nào cần được vận dụng. 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu mục đích và hiệu quả của việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn nổi tiếng trên thế giới ở đầu văn bản. Việc trích dẫn đó cho thấy điều gì về tư tưởng và tầm văn hoá của chính người viết?  

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Phân tích sức thuyết phục của phần văn bản triển khai luận điểm vạch trần các luận điệu xảo trá và tội ác của thực dân Pháp đối với đất nước, nhân dân ta và tuyên bố “thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp”. Yếu tố biểu cảm được tác giả vận dụng như thế nào khi đề cập nội dung này. 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Làm sáng tỏ mối tương quan giữa các nội dung khẳng định và phủ định trong văn bản. Bạn có nhận xét gì về các biện pháp được tác giả sử dụng nhằm làm tăng tính khẳng định hoặc tính phủ định cho từng luận điểm. 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Sự cảnh báo đối với các toan tính thâm độc của các thế lực thực dân, đế quốc được thể hiện như thế nào trong văn bản? Tác giả đã nêu luận điểm gì để tác động vào cách nhìn của cộng đồng quốc tế về nước Việt Nam mới, dẫn đến việc “công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nêu nhận xét khái quát về vị thế, trí tuệ và tình cảm của cả một dân tộc được thể hiện qua Tuyên ngôn Độc lập. 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về khả năng tác động lớn lao của Tuyên ngôn độc lập.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Liên hệ với bài học môn Lịch sử và những hiểu biết thực tế của bản thân về bối cảnh ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập và việc Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn này.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Chú ý các trích dẫn

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Chú ý cách lập luận của tác giả

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Biện pháp tu từ nào được vận dụng trong đoạn văn này?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Những câu văn nào thể hiện tính chất “tuyên ngôn”?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Chú ý tính biểu cảm

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Mục đích của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì và hướng tới những đối tượng nào? 

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Phân tích logic lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản Tuyên ngôn Độc lập theo trình tự: Mở đầu nêu luận đề gì? Phát triển luận đề bằng các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng như thế nào? Kết thúc ra sao? 

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Chỉ ra và làm rõ thành công về nghệ thuật của bản Tuyên ngôn từ các phương diện: cấu trúc câu, biện pháp tu từ, câu khẳng định và câu phủ định.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Những đặc điểm nổi bật của văn chính luận như tính chiến luận, tính cảm xúc đã được thể hiện như thế nào trong bản Tuyên ngôn độc lập. 

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Theo em, bản Tuyên ngôn Độc lập và hai tác phẩm Sông núi nước Nam (Khuyết danh) và Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) có chung tư tưởng và cảm hứng gì? Từ đó, nêu khái quát ý nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập

Xem lời giải >>