Chú ý nội dung câu trích dẫn và sự suy rộng của tác giả Hồ Chí Minh
Đọc kĩ văn bản, chú ý nội dung được trích dẫn và sự suy rộng của tác giả.
“Tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
- Ý nghĩa:
+Bình đẳng: Mọi người đều sinh ra có giá trị như nhau, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính, địa vị xã hội hay bất kỳ yếu tố nào khác.
+Quyền tự nhiên: Con người có những quyền bẩm sinh, không ai có thể tước đoạt, bao gồm quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
-Sự suy rộng của tác giả Hồ Chí Minh:
+Mở rộng phạm vi từ quyền của con người sang quyền của dân tộc:
+Bác Hồ khẳng định "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do".
-Liên hệ với thực tế Việt Nam:
+Bác vận dụng nguyên tắc bình đẳng để khẳng định tính chính nghĩa của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam.
+Gắn kết độc lập dân tộc với tự do, hạnh phúc của nhân dân:
+Bác cho rằng mục tiêu của cách mạng Việt Nam là giành độc lập dân tộc để xây dựng đất nước "mọi người đều có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành và ai cũng có quyền tự do, dân chủ".
-Ý nghĩa của câu trích dẫn và sự suy rộng:
+Khẳng định giá trị nhân văn cao đẹp, phù hợp với quy luật tự nhiên và đạo lý của con người.
+Nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc.
+Thể hiện tầm nhìn chiến lược của Bác Hồ về một đất nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bạn đã biết những tác phẩm nào trong văn học Việt Nam từng được nhìn nhận như là “tuyên ngôn độc lập”? Điều gì khiến cho những tác phẩm ấy được nhìn nhận như vậy?
Trình bày khái quát về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX theo những gì bạn đã được học.
Việc tác giả nêu “những lẽ phải không ai chối cãi được” nhằm mục đích gì?
Những chứng cứ về hành động “trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa” của thực dân Pháp đã được tập hợp theo hệ thống nào?
Thực chất việc “bảo hộ” của thực dân Pháp đã bị vạch trần như thế nào?
Dự đoán những luận điểm sẽ được triển khai sau việc tác giả khái quát về “sự thực sự bảo hộ của thực dân Pháp.
Việc nhắc đến những điều được các nước Đồng minh công nhận có ý nghĩa gì?
Hai điều được đề cập trong lời “tuyên ngôn với thế giới” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Xác định bố cục bài Tuyên ngôn Độc lập và nêu tóm tắt nội dung của từng phần.
Một tuyên ngôn chính trị thường phải xác lập được cơ sở pháp lí vững chắc. Trong bản tuyên ngôn độc lập, vấn đề này đã được thể hiện như thế nào?
Nhận xét tầm bao quát của tác giả về đối tượng tiếp nhận bản Tuyên ngôn Độc lập và tình thế lịch sử của đất nước vào thời điểm văn bản ra đời. Theo bạn, để hiểu thấu đáo vấn đề này, kiến thức lịch sử nào cần được vận dụng.
Nêu mục đích và hiệu quả của việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn nổi tiếng trên thế giới ở đầu văn bản. Việc trích dẫn đó cho thấy điều gì về tư tưởng và tầm văn hoá của chính người viết?
Phân tích sức thuyết phục của phần văn bản triển khai luận điểm vạch trần các luận điệu xảo trá và tội ác của thực dân Pháp đối với đất nước, nhân dân ta và tuyên bố “thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp”. Yếu tố biểu cảm được tác giả vận dụng như thế nào khi đề cập nội dung này.
Làm sáng tỏ mối tương quan giữa các nội dung khẳng định và phủ định trong văn bản. Bạn có nhận xét gì về các biện pháp được tác giả sử dụng nhằm làm tăng tính khẳng định hoặc tính phủ định cho từng luận điểm.
Sự cảnh báo đối với các toan tính thâm độc của các thế lực thực dân, đế quốc được thể hiện như thế nào trong văn bản? Tác giả đã nêu luận điểm gì để tác động vào cách nhìn của cộng đồng quốc tế về nước Việt Nam mới, dẫn đến việc “công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.
Nêu nhận xét khái quát về vị thế, trí tuệ và tình cảm của cả một dân tộc được thể hiện qua Tuyên ngôn Độc lập.
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về khả năng tác động lớn lao của Tuyên ngôn độc lập.
Liên hệ với bài học môn Lịch sử và những hiểu biết thực tế của bản thân về bối cảnh ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập và việc Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn này.
Chú ý các trích dẫn
Chú ý cách lập luận của tác giả
Biện pháp tu từ nào được vận dụng trong đoạn văn này?
Chú ý các bằng chứng khách quan và ý kiến chủ quan của người viết.
Những câu văn nào thể hiện tính chất “tuyên ngôn”?
Chú ý tính biểu cảm
Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập
Mục đích của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì và hướng tới những đối tượng nào?
Phân tích logic lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản Tuyên ngôn Độc lập theo trình tự: Mở đầu nêu luận đề gì? Phát triển luận đề bằng các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng như thế nào? Kết thúc ra sao?
Chỉ ra và làm rõ thành công về nghệ thuật của bản Tuyên ngôn từ các phương diện: cấu trúc câu, biện pháp tu từ, câu khẳng định và câu phủ định.
Những đặc điểm nổi bật của văn chính luận như tính chiến luận, tính cảm xúc đã được thể hiện như thế nào trong bản Tuyên ngôn độc lập.
Theo em, bản Tuyên ngôn Độc lập và hai tác phẩm Sông núi nước Nam (Khuyết danh) và Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) có chung tư tưởng và cảm hứng gì? Từ đó, nêu khái quát ý nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập