Chú ý suy nghĩ và ước mơ của tác giả
Đọc lại phần hai của nhật kí và trả lời câu hỏi.
Cách 1
- Suy nghĩ của tác giả: Tiếc nuối tuổi thanh xuân trôi qua quá nhanh nhưng rồi cô đã suy nghĩ lại rằng hoàn cảnh bây giờ phải gác bỏ lại những ước mơ của bản thân
- Ước mơ của tác giả: đánh thắng giặc Mỹ, giành lại độc lập, tự do cho đất nước
→ Thể hiện lối sống, lý tưởng cao đẹp
Cách 2Suy nghĩ, ước mơ tác giả : Mong muốn tận hưởng tuổi hai mươi đẹp đẽ, những hạnh phúc thanh xuân vốn có, không phải chôn vùi tuổi xuân vào bom lửa chiến tranh
Cách 3Suy nghĩ của tác giả: Tiếc nuối tuổi thanh xuân trôi qua nhanh qua nhưng rồi cô ấy đã suy nghĩ lại rằng hoàn cảnh bây giờ phải gác bỏ lại những ước mơ của bản thân.
Ước mơ của tác giả: đánh thắng giặc Mỹ, giành lại độc lập tự do cho đất nước
Các bài tập cùng chuyên đề
Công việc hàng ngày của bác sĩ Đặng Thùy Trâm có gì đặc biệt?
Chú ý tình cảm của tác giả đối với gia đình và quê hương
Văn bản gồm ba phần, được trích từ ba đoạn khác nhau của Nhật kí Đặng Thùy Trâm nhưng giữa chúng vẫn có mạch logic gắn kết nội dung. Em hãy nêu nội dung của từng phần và chỉ ra mạch logic gắn kết đó.
Hãy chỉ ra những sự kiện và suy nghĩ của tác giả được thể hiện trong từng văn bản và nêu nhận xét của em về chủ thể trần thuật. Thực hiện theo bảng sau:
Ngày |
Sự kiện |
Suy nghĩ của tác giả |
Nhận xét của em về chủ thể trần thuật |
Tính phi hư cấu trong đoạn trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm được thể hiện ở những yếu tố nào? Điều đó có tác dụng gì đối với nội dung của văn bản?
Hãy chỉ ra một đoạn văn có sự kết hợp thủ pháp miêu tả với trần thuật trong văn bản. Việc sử dụng kết hợp các thủ pháp đó có tác dụng gì?
Em có suy nghĩ và cảm xúc gì sau khi đọc văn bản? Chi tiết nào trong văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao?
Theo em, văn bản trên có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ hiện nay?
Tác giả Đặng Thùy Trâm sinh ra tại đâu?
-
A.
Hà Nội
-
B.
Huế
-
C.
Thành phố Hồ Chí Minh
-
D.
Nghệ An
Đặng Thùy Trâm sinh ra trong một gia đình như thế nào?
-
A.
Gia đình nông dân
-
B.
Gia đình có truyền thống Nho học
-
C.
Gia đình trí thức
-
D.
Gia đình thương nhân
Tác giả học đại học nào?
-
A.
Đại học Y khoa Hà Nội
-
B.
Đại học Sư phạm Hà Nội
-
C.
Đại học Tổng hợp
-
D.
Đại học Bách Khoa
Đặng Thùy Trâm hi sinh năm bao nhiêu tuổi?
-
A.
26
-
B.
27
-
C.
28
-
D.
29
Ý nào sau đây đúng khi nói về tác giả Đặng Thùy Trâm?
-
A.
Năm 2006, Đặng Thùy Trâm được Chủ tịch nước Trần Đức Lương truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
-
B.
Tên tác giả được đặt cho nhiều công trình
-
C.
Bộ phim Đừng đốt do Đặng Nhật Minh làm đạo diễn được dựng lên từ Nhật ký Đặng Thùy Trâm
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Công việc hàng ngày của bác sĩ Đặng Thùy Trâm có gì đặc biệt?
-
A.
Chữa trị cho những chiến sĩ bị thương trong quá trình chiến đấu
-
B.
Lên lớp giảng dạy lí luận y học cho học sinh
-
C.
A và B đúng
-
D.
Đáp án khác
Tác giả có suy nghĩ và ước mơ gì?
-
A.
Tiếc nuối tuổi thanh xuân trôi qua quá nhanh; ước mơ được quay trở về quê hương
-
B.
Tiếc nuối tuổi thanh xuân trôi qua quá nhanh; ước mơ đánh thắng giặc Mỹ, giành lại độc lập, tự do cho đất nước
-
C.
Tiếc nuối tình yêu đầu đời; ước mơ đánh thắng giặc Mỹ, giành lại độc lập, tự do cho đất nước
-
D.
Đáp án khác
Tính phi hư cấu trong đoạn trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm được thể hiện ở yếu tố nào?
-
A.
Những sự kiện có thực (về thời gian, địa điểm,…)
-
B.
Tác giả được trực tiếp tham gia
-
C.
Câu chuyện mang tính gần gũi
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Ý nghĩa của yếu tố phi hư cấu trong văn bản là gì?
-
A.
Câu chuyện trở nên chân thực, gần gũi
-
B.
Bảo đảm tính xác thực trong việc ghi chép những sự kiện, nhân vật của đời sống
-
C.
Khiến người đọc thêm đồng cảm với tác giả
-
D.
A và B đúng
Đâu là yếu tố, chi tiết có thực được đề cập trong văn bản?
-
A.
Nhân vật: Thuận, Liên,..
-
B.
Ngày 20/7/1968, ngày 1/1/1970….
-
C.
Trải nghiệm, cảm nhận của tác giả
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Tác phẩm Nhật kí Đặng Thùy Trâm được tác giả viết trong bao lâu?
-
A.
1968 - 1970
-
B.
1969 - 1971
-
C.
1970 -1972
-
D.
1971- 1973
Nội dung của tập Nhật kí Đặng Thùy Trâm là?
-
A.
Là những ghi chép chân thực về cuộc sống hàng ngày của bản thân và đồng đội ở nơi tuyến đầu chống đế quốc Mỹ
-
B.
Là những trang viết về nỗi đau của dân tộc Việt Nam trong chiến tranh
-
C.
Là tiếng nói thể hiện khát khao cháy bỏng ngày đất nước hòa bình để được trở về với Hà Nội thân yêu
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Cuốn nhật kí gồm mấy phần chính?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm là:
-
A.
Được viết bằng ngôn ngữ giản dị , mộc mạc ,chân thành, giàu cảm xúc
-
B.
Sử dụng nhiều hình ảnh , biểu tượng giàu sức gợi
-
C.
Giọng văn của tác giả lúc sôi nổi , lúc bi thương , lúc lại da diết , thể hiện rõ ràng những cảm xúc của mình
-
D.
Tất cả đáp án trên
Tính đến nay, Nhật kí Đặng Thùy Trâm đã được dịch ra bao nhiêu thứ tiếng?
-
A.
18
-
B.
19
-
C.
20
-
D.
21
Dòng nào sau đây nêu sát nhất chủ đề của văn bản Nhật kí Đặng Thùy Trâm?
A. Công việc của thế hệ trẻ thời chiến tranh.
B. Cuộc sống của thế hệ trẻ thời chiến tranh.
C. Lòng yêu nước của thế hệ trẻ thời chiến tranh.
D. Mong ước của thế hệ trẻ thời chiến tranh.
Thông tin nào dưới đây không phải là đặc điểm thể loại của văn bản Nhật kí Đặng Thùy Trâm?
A. Cốt truyện và nhân vật hoán toàn hư cấu.
B. Ghi chép theo thứ tự ngày tháng.
C. Sử dụng hình thức trần thuật ngôi thứ nhất.
D. Sự kiện có thực mà người viết tham gia.
Câu văn nào dưới đây trong Nhật kí Đặng Thùy Trâm sử dụng thủ pháp miêu tả?
A, Và với những học sinh, mình cũng đã đem lại những điều quý giá trong lý luận về y học.
B. Đôi mắt người thương binh hôm nào đau nhức tưởng như bỏ hôm nay cũng đã sáng lại một phần.
C. Con vẫn là một chiến sĩ trong cuộc chiến đấu này,
D. Thêm một tuổi đời, vậy là cái tuổi ba mươi đâu còn xa nữa.
Dòng nào dưới đây nêu đúng các đặc điểm ngôn ngữ của văn bản Nhật kí Đặng Thùy Trâm?
A. Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật.
B. Ngôn ngữ thân mật và ngôn ngữ giễu nhại.
C. Ngôn ngữ thông tục và ngôn ngữ suồng sã.
D. Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ quy phạm.
Tính phi hư cấu của đoạn trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm được thể hiện ở những yếu tố nào? Điều đó có tác dụng gì đối với nội dung của văn bản?
Hãy chỉ ra một đoạn văn sử dụng kết hợp thủ pháp miêu tả với trần thuật trong văn bản Nhật kí Đặng Thùy Trâm. Việc kết hợp các thủ pháp đó có tác dụng gì với nội dung của văn bản?
Theo em, văn bản Nhật kí Đặng Thùy Trâm có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ ngày nay?