Đề bài

Trong hai câu luận, tác giả sử dụng những biểu tượng quen thuộc của thơ trung đại để bày tỏ nỗi lòng. Hãy giải thích ý nghĩa của một số biểu tượng  (xoay trục đất, rửa binh khí, kéo sông Ngân…) và nêu cảm nhận về nỗi lòng của nhân vật trữ tình. 

Phương pháp giải

Đọc kĩ hai câu luận để phát hiện ra những biểu tượng quen thuộc của thơ trung đại, vận dụng tri thức Ngữ văn để giải thích ý nghĩa một số biểu tượng . Chú ý đến những từ ngữ miêu tả tâm trạng, cảm xúc để tìm hiểu về nỗi lòng của nhân vật trữ tình. 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Giải thích ý nghĩa của một số biểu tượng quen thuộc: 

+ “xoay trục đất, kéo sông Ngân” : Hình tượng một con người to lớn, ấp ủ hoài bão kinh người, con người muốn lên cao chiếm lĩnh về không gian trong cái nhìn xa xăm, bao quát, đăng cao để viễn vọng, để “thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” 

+ “rửa binh khí” : Có thể hiểu là chuẩn bị binh sĩ trước khi gặp mưa. Vũ Vương chuẩn bị binh sĩ để phạt trừng kẻ thù và gặp mưa. Mặc dù có người nghĩ rằng điều này không thuận lợi, nhưng Vũ Vương cho rằng là trời giúp rửa sạch binh khí để chuẩn bị cho cuộc xuất chinh. Cũng có thể hiểu “rửa binh khí” là rửa sạch binh khí để cất giữ, ý nói đến sự chuẩn bị cho chiến tranh. Ở đây, Đặng Dung đang đưa quân đánh quân Minh, thể hiện ý sẵn sàng chiến đấu hoặc ý nói đất nước thanh bình không còn cảnh binh lửa, sau khi thắng trận trở về, các tướng cầm quân tìm đến bãi sông rộng để binh sĩ được tắm mát nghỉ ngơi. 

+ “Long Tuyền”: thanh tể tướng kiếm, đây là thanh dương, một trong bốn kiếm báu trong kho tàng điển tích Tàu. 

Cách 2

- Ý nghĩa của biểu tượng:

+ Xoay trục đất: hỗ trợ xoay chuyển địa trục (trục đất)

+ Rửa binh khí: chuẩn bị cho trận chiến

+ Kéo sông Ngân: mượn ý thơ của Đỗ Phủ -> thể hiện ý chí chiến đấu

- Cảm nhận nỗi lòng của nhân vật trữ tình: thể hiện ý sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đất nước.

Cách 3

Để nói lên chí khí, khát vọng của bản thân, Đặng Dung đã sử dụng hai hình ảnh kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ là “phù địa trục” và “vấn thiên hà”. Đó là khát vọng thành thực, đẹp đẽ nhất trong cuộc đời của người anh hùng Đặng Dung. Nhà thơ khát khao xoay chuyển trái đất, xoay vần thế sự, mong muốn được đóng góp sức lực,. tài năng cho sự nghiệp cứu nước của vua chúa.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong lịch sử và trong cuộc sống đời thường, có những thất bại khiến cho người đời không chỉ cảm thấy buồn thương, tiếc nuối mà còn nể phục, kính trọng. Hãy kể về một thất bại như thế và cho biết điều gì gây ấn tượng với bạn. 

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hình dung thời gian, không gian ở hai câu thơ đầu.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chú ý:

- Các hình ảnh thể hiện hoàn thành, khát vọng, tâm trạng của nhân vật trữ tình

- Biện pháp tu từ đối ở hai liên thơ giữa

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Xác định thể thơ và nhân vật trữ tình của bài thơ

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình ảnh nào trong bốn câu thơ đầu đã gợi ra hoàn cảnh – tình thế của nhân vật trữ tình? Hoàn cảnh – tình thế đó có đặc điểm gì? 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nhân vật trữ tình có những cảm xúc , suy nghĩ gì khi đối diện với hoàn cảnh tình thế đó. 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phân tích ý nghĩa của hình ảnh người tráng sĩ mài gươm trong hai câu kết.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nêu một số biểu hiện của phong cách cổ điển trong bài thơ

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ)  phân tích một biểu tượng mà bạn cho là đặc sắc trong bài thơ Cảm hoài

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đâu là năm sinh – năm mất của tác giả Đặng Dung?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đặng Dung là tướng lĩnh dưới thời nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quê hương của tác giả Đặng Dung ở…?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ý nào sau đây đúng khi nói về tiểu sử của tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ý nào sau đây đúng khi nói về phong cách sáng tác của tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cha của Đặng Dung là ai?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Bài thơ phiên âm “Cảm hoài” được viết theo thể thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhân vật trữ tình trong tác phẩm là?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nội dung 2 câu đề là gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nội dung hai câu thực là?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Thời gian và không gian ở hai câu thơ đầu được miêu tả như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thực?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nội dung 2 câu luận là gì?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hình ảnh người anh hùng “mài gươm dưới ánh trắng đã mấy độ, trải qua năm tháng mái tóc đã” bạc gợi lên màu sắc gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Nội dung hai câu kết là gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Bài thơ có sự xuất hiện của phong cách cổ điển. Em hãy nêu biểu hiện của phong cách này

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Mối thù nhà mà Đặng Dung phải chịu đó là?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Nội dung chính của bài thơ Cảm hoài là?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Hai hình ảnh “phù địa trục” và “vãn thiên hà” biểu thị ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

 Dòng nào sau đây nêu đúng tác dụng của yếu tố tương phản ở câu thơ đầu bài Cảm hoài?

A. Nhấn mạnh thái độ bình thản, ung dung của một con người từng trải khi đối diện dòng thời gian trôi chảy.

B. Nhấn mạnh cảm giác nhỏ nhoi, đơn độc của con người trước dòng thời gian vô hạn.

C. Nhấn mạnh cảm giác bất lực của con người ôm hoài bão lớn lao trước sự hữu hạn của đời người.

D. Nhấn mạnh nỗi chán chường, mệt mỏi trước việc đời ngồn ngang, hỗn độn kéo dài.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Câu thơ thứ hai bài Cảm hoài bộc lộ cảm xúc, tâm trạng nào của nhân vật trữ tình?

A. Niềm vui, sự hứng khởi

B. Tinh thần lạc quan

C. Tình yêu nghệ thuật

D. Nỗi niềm bi phẫn

Xem lời giải >>