Đề bài

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \(3\sqrt {45}  + \frac{{5\sqrt {15} }}{{\sqrt 3 }} - 2\sqrt {245} ;\)

b) \(\frac{{\sqrt {12}  - \sqrt 4 }}{{\sqrt 3  - 1}} - \frac{{\sqrt {21}  + \sqrt 7 }}{{\sqrt 3  + 1}} + \sqrt 7 ;\)

c) \(\frac{{3 - \sqrt 3 }}{{1 - \sqrt 3 }} + \sqrt 3 \left( {2\sqrt 3  - 1} \right) + \sqrt {12} ;\)

d) \(\frac{{\sqrt 3  - 1}}{{\sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt 3  - 1}} - \frac{6}{{\sqrt 6 }}.\)

Phương pháp giải

Sử dụng kết hợp các phương pháp trục căn thức, khai căn bặc hai, bậc ba, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, rồi thu gọn biểu thức. Chú ý biểu thức nào rút gọn được luôn, ta rút gọn trước khi làm các phương pháp trên.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) \(3\sqrt {45}  + \frac{{5\sqrt {15} }}{{\sqrt 3 }} - 2\sqrt {245} \)

\(\begin{array}{l} = 3\sqrt {9.5}  + \frac{{5\sqrt {3.5} }}{{\sqrt 3 }} - 2\sqrt {49.5} \\ = 9\sqrt 5  + 5\sqrt 5  - 14\sqrt 5 \\ = 0\end{array}\)

b) \(\frac{{\sqrt {12}  - \sqrt 4 }}{{\sqrt 3  - 1}} - \frac{{\sqrt {21}  + \sqrt 7 }}{{\sqrt 3  + 1}} + \sqrt 7 \)

\(\begin{array}{l} = \frac{{\sqrt 4 \left( {\sqrt 3  - 1} \right)}}{{\sqrt 3  - 1}} - \frac{{\sqrt 7 \left( {\sqrt 3  + 1} \right)}}{{\sqrt 3  + 1}} + \sqrt 7 \\ = 2 - \sqrt 7  + \sqrt 7 \\ = 2\end{array}\)

c) \(\frac{{3 - \sqrt 3 }}{{1 - \sqrt 3 }} + \sqrt 3 \left( {2\sqrt 3  - 1} \right) + \sqrt {12} \)

\(\begin{array}{l} = \frac{{\sqrt 3 \left( {\sqrt 3  - 1} \right)}}{{ - \left( {\sqrt 3  - 1} \right)}} + 6 - \sqrt 3  + \sqrt {4.3} \\ =  - \sqrt 3  + 6 - \sqrt 3  + 2\sqrt 3 \\ = 6\end{array}\)

d) \(\frac{{\sqrt 3  - 1}}{{\sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt 3  - 1}} - \frac{6}{{\sqrt 6 }}\)

\( = \frac{{\left( {\sqrt 3  - 1} \right)\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 .\sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt 2 \left( {\sqrt 3  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt 3  - 1} \right)\left( {\sqrt 3  + 1} \right)}} - \frac{{\sqrt 6 .\sqrt 6 }}{{\sqrt 6 }}\)

\(\begin{array}{l} = \frac{{\sqrt 6  - \sqrt 2 }}{2} + \frac{{\sqrt 6  + \sqrt 2 }}{{3 - 1}} - \sqrt 6 \\ = \frac{{\sqrt 6  - \sqrt 2  + \sqrt 6  + \sqrt 2 }}{2} - \sqrt 6 \\ = \sqrt 6  - \sqrt 6 \\ = 0\end{array}\)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(\frac{{5 + 3\sqrt 5 }}{{\sqrt 5 }} - \frac{1}{{\sqrt 5  - 2}};\)

b) \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 7  - 2} \right)}^2}}  - \sqrt {63}  + \frac{{\sqrt {56} }}{{\sqrt 2 }};\)

c) \(\frac{{\sqrt {{{\left( {\sqrt 3  + \sqrt 2 } \right)}^2}}  + \sqrt {{{\left( {\sqrt 3  - \sqrt 2 } \right)}^2}} }}{{2\sqrt {12} }};\)

d) \(\frac{{\sqrt[3]{{{{\left( {\sqrt 2  + 1} \right)}^3}}} - 1}}{{\sqrt {50} }}.\)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(\sqrt[3]{{{{\left( { - x - 1} \right)}^3}}};\)

b) \(\sqrt[3]{{8{x^3} - 12{x^2} + 6x - 1}}.\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tìm x, biết:

a) x3 = - 27

b) x3 = \(\frac{{64}}{{125}}\)

c) \(\sqrt[3]{x} = 8\)

d) \(\sqrt[3]{x} =  - 0,9\)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Rút gọn các biểu thức:

a) \(\sqrt[3]{{{m^6}}}\);

b) \(\sqrt[3]{{ - 27{n^3}}}\);

c) \(\sqrt[3]{{64{y^3}}} - 7y\);

d) \(\frac{{\sqrt[3]{{12{z^9}}}}}{{\sqrt[3]{{96}}}}\).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm x, biết rằng:

a) \(\sqrt[3]{{x - 2}} = 3\);

b) \(6x + \sqrt[3]{{ - 8{x^3}}} = 2x + 1\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chọn khẳng định đúng, với $a \ne 0$ ta có

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Thu gọn $\sqrt[3]{{125{a^3}}}$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Thu gọn $\sqrt[3]{{ - \dfrac{1}{{27{a^3}}}}}$ với $a \ne 0$ ta được

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Chọn khẳng định đúng với \(a \ne 0\) ta được:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Rút gọn biểu thức \(\sqrt[3]{{\dfrac{{ - 27}}{{512}}{a^3}}} + \sqrt[3]{{64{a^3}}} - \dfrac{1}{3}\sqrt[3]{{1000{a^3}}}\) ta được

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Rút gọn biểu thức \(2\sqrt[3]{{27{a^3}}} - 3\sqrt[3]{{8{a^3}}} + 4\sqrt[3]{{125{a^3}}}\) ta được:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tìm $x$ biết $\sqrt[3]{{2x + 1}} >  - 3$.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tìm \(x\) biết \(\sqrt[3]{{4 - 2x}} > 4\).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tìm số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình  $\sqrt[3]{{3 - 2x}} \le 4$.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tìm số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình  \(\sqrt[3]{{7 + 4x}} \le 5\).

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Số nghiệm của phương trình  $\sqrt[3]{{2x + 1}} = 3$ là

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nghiệm của phương trình \(\sqrt[3]{{2 - 3x}} =  - 3\) là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm của phương trình  $\sqrt[3]{{3x - 2}} =  - 2$

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm của phương trình  \(\sqrt[3]{{{x^3} + 6{x^2}}} = x + 2.\)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Số nghiệm của phương trình  $\sqrt[3]{{5 + x}} - x = 5$ là

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt[3]{{x - 2}} + 2 = x\) là:

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Tổng các nghiệm của phương trình  \(\sqrt[3]{{12 - 2x}} + \sqrt[3]{{23 + 2x}} = 5\) là

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tập nghiệm của phương trình  \(\sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{7 - x}} = 2\) là:

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Không dùng MTCT, tính \({\left( {\sqrt[3]{5}.\sqrt[3]{7}} \right)^3}\). Sử dụng kết quả nhận được, hãy giải thích vì sao \(\sqrt[3]{5}.\sqrt[3]{7} = \sqrt[3]{{5.7}}\)

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Rút gọn biểu thức \(\sqrt[3]{{{{\left( {4 - \sqrt {17} } \right)}^3}}}\) ta được

A. \(4 + \sqrt {17} \).

B. \(4 - \sqrt {17} \).

C. \(\sqrt {17}  - 4\).

D. \( - 4 - \sqrt {17} \).

Xem lời giải >>