Đề bài

“Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ” cho thấy điều gì?

  • A.
    Sự chuyển biến, sự vùng dậy mau lẹ của người dân yêu nước
  • B.
    Sự phản ứng mạnh mẽ, đấu tranh chống trả của nhân dân
  • C.
    Sự phản ứng mạnh mẽ, đấu tranh chống trả của triều đình
  • D.
    A và B đúng
Phương pháp giải

Đọc kĩ câu văn và phân tích

Lời giải của GV Loigiaihay.com

“Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ”

- Người nông dân trở thành người nghĩa sĩ, yếu tố thời gian phản ánh sự chuyển biến, sự vùng dậy đấu tranh mau lẹ của người dân yêu nước

- Hoàn cảnh đất nước bị Pháp xâm lược và sự phản ứng mạnh mẽ đấu tranh chống trả của nhân dân

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nguyễn Đình Chiểu xuất thân trong gia đình như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nội dung nào dưới đây không đúng về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nhận định nào dưới đây nói chính xác về Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cuộc đời sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu được chia làm mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu mang đậm màu sắc của:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đáp án không phải là đặc điểm thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đáp án không phải mẫu người lí tưởng trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nguyễn Đình Chiểu được xem là nhà thơ tiêu biểu nhất cho dòng văn chương đạo đức, ngoài ra còn được xem là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nguyễn Đình Chiểu thường được người đời gọi là?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nguyễn Đình Chiểu sống ở thế kỉ bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nguyễn Đình Chiểu đã mắc phải căn bệnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đâu không phải nội dung tư tưởng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng so sánh Nguyễn Đình Chiểu với?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Mục đích của tác phẩm Văn Tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đọc trước Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tìm hiểu những từ ngữ khó, những điển cố được sử dụng trong văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và hoàn cảnh sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc giúp cho việc đọc hiểu tác phẩm 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chú ý hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong cuộc sống đời thường.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được miêu tả như thế nào trong chiến đấu?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tiếng khóc trong bài văn tế có sự cộng hưởng nhiều nguồn cảm xúc. Đó là những cảm xúc nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Chú ý tình cảm, tâm nguyện của người còn sống đối với người đã hi sinh.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Dựa vào phần Kiến thức ngữ văn, hãy xác định bố cục và nêu ý chính trong các phần của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ đã được tái hiện như thế nào trong phần Thích thực của bài văn tế? ( Chú ý hình ảnh của họ trong sinh hoạt đời thường, khi kẻ thù xâm phạm đất nước, trong “trận nghĩa đánh Tây”).

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Tiếng khóc của tác giả xuất phát từ những nguồn cảm xúc nào? Tiếng khóc trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có bi lụy không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Phân tích một số thành công nghệ thuật của bài văn tế ( nghệ thuật sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, đối,..)

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Ở bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã biểu hiện một cái nhìn mới mẻ, tiến bộ về người nông dân so với văn học trung đại. Theo em, điều đó thể hiện ở những điểm nào?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Từ bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10-12 dòng ) chia sẻ suy nghĩ của mình về hai chữ “ nhục” và “ vinh” trong cuộc sống.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Bạn biết gì về vai trò của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và thơ văn của ông đối với phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Bộ cuối thế kỉ XIX? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đọc từ câu 3 đến câu 9: Nghĩa sĩ Cần Giuộc xuất thân từ đâu? Điều gì thôi thúc họ ra trận?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Đọc từ câu 10 đến câu 15: Bạn hình dung như thế nào về điều kiện và tinh thần chiến đấu của những nghĩa sĩ Cần Giuộc?

Xem lời giải >>