Đề bài

Bài văn tế thường có bố cục những phần nào?

  • A.
    Lung khởi, thích thực, ai vãn, kết
  • B.
    Đề, lung khởi, ai vãn, kết
  • C.
    Đề, thích thực, ai vãn, kết
  • D.
    Lung khởi, thích thực, luận, kết

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại bố cục về bài văn tế

Lời giải chi tiết :

Bố cục bài văn tế thường có các phần:

- Lung khởi: cảm tưởng khái quát về người chết

- Thích thực: hồi tưởng công đức của người chết

- Ai vãn: than tiếc người chết

- Kết: nêu lên ý nghĩa và lời mời của người đứng tế đối với linh hồn của người chết

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Mục đích của tác phẩm Văn Tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc ra đời vào khoảng thời gian nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thuộc thể loại nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với tinh thần bài thơ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đáp án nào KHÔNG ĐÚNG về ý nghĩa sự hi sinh của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tiếng than “Hỡi ôi” thể hiện:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Câu “Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ” sử dụng nghệ thuật gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

“Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ” cho thấy điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trước khi giặc đến, cuộc sống của người nông dân như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hành động của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc được xem là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Khi giặc đến, người nông dân đã có hành động như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Câu văn nào thể hiện tinh thần chiến đấu bền bỉ của nghĩa sĩ Cần Giuộc ngay cả khi họ đã hi sinh?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI nét đặc sắc nghệ thuật trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc viết về:

Xem lời giải >>