Bài 3. Góc ở tâm, góc nội tiếp - SBT Toán 9 CTST

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 1 trang 92 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Tìm số đo các cung nhỏ (oversetfrown{AL}), (oversetfrown{RM}) và số đo (theta ) của góc nội tiếp tương ứng trong mỗi hình sau:

Xem chi tiết

Bài 2 trang 92 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho đường tròn (O; R) và dây cung MN = (Rsqrt 3 ). Tính số đo của mỗi cung (oversetfrown{MN}) (cung lớn và cung nhỏ).

Xem chi tiết

Bài 3 trang 92 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M và (widehat {AMB} = {35^o}). a) Tính số đo của góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA, Ob. b) Tính số đo mỗi cung (oversetfrown{AB}) (cung lớn và cung nhỏ).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 93 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A, B phân biệt. Đường phân giác của (widehat {OBO'}) cắt các đường tròn (O), (O’) tại các điểm thứ hai theo thứ tự là C và D. So sánh (widehat {BOC}) và (widehat {BO'D}).

Xem chi tiết

Bài 5 trang 93 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho đường tròn (O) đường kính AB và một dây cung AP. Tia AP cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) tại T. Chứng minh rằng: a) (widehat {AOP} = 2widehat {ATB}) b) (widehat {APO} = widehat {PBT})

Xem chi tiết

Bài 6 trang 93 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác nhọn ABC có (widehat {BAC} = {45^o}) và có các đỉnh nằm trên đường tròn (O). Các đường cao BH, CK cắt đường tròn (O) tại D, E. Chứng minh ba điểm D, O, E thẳng hàng.

Xem chi tiết

Bài 7 trang 93 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Vòng ngoài cùng của một guồng nước có dạng đường tròn tâm O, trên đó có đánh dấu 40 điểm chia đường tròn thành 40 cung bằng nhau để gắn các gàu lấy nước. Gọi M, N là hai điểm liên tiếp và P là một điểm khác M, N trong số các điểm nói trên. Tính số đo (widehat {MON},widehat {MPN},widehat {OMN}).

Xem chi tiết