Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn - SBT Toán 9 CTST

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 1 trang 88 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường tròn (O) sao cho AC đi qua O. Vẽ đoạn thẳng DE tiếp xúc với (O) tại A. Cho biết (widehat {BAD} = {78^o}). Tính số đo (widehat {BCA}).

Xem chi tiết

Bài 2 trang 89 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Từ điểm P ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến tiếp xúc với (O) tại A và B. Đoạn thẳng OP cắt (O) tại Q (Hình 10). Cho biết PB = 8, PQ = 4. Tính R và số đo (widehat {AOB}).

Xem chi tiết

Bài 3 trang 89 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Gọi d là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a. Xác định vị trí tương đối của đường thẳng a và đường tròn (O; r) trong các trường hợp sau: a) r = 5, d = 13; b) r = 8, d = 8; c) r = 9, d = 3.

Xem chi tiết

Bài 4 trang 89 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho góc vuông xOy có hai cạnh tiếp xúc với đường tròn (I; R) tại A, B. Cho biết chu vi của tứ giác OAIB bằng 20 cm. Tính R và độ dài AB.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 89 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; 12 cm) vẽ hai tiếp tuyến của (O) tại B, C. Đoạn thẳng OA cắt (O) tại D. Cho biết (widehat {BAC} = {40^o}). Tính: a) Số đo (widehat {OCD}). b) Độ dài các đoạn thẳng AC, AB, AO. (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét)

Xem chi tiết

Bài 6 trang 89 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, OA = 6 cm, OB = 8 cm. a) Tính độ dài đường cao OH của tam giác AOB. b) Chứng minh đường tròn (O; OH) tiếp xúc với các cạnh của hình thoi. c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH và BH.

Xem chi tiết

Bài 7 trang 89 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

Một người ngồi trên trạm quan sát cao 15 m so với mực nước biển. Vào ngày trời trong xanh thì tầm nhìn xa tối đa của người đó là bao nhiêu kilomet? Biết rằng bán kính Trái Đất là khoảng 6400 km. Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.

Xem chi tiết