Bài 14. Thực ành về thư viện các hàm tự định nghĩa trang 144, 145 SGK Tin học 11 Khoa học máy tính Cánh diều>
Tổ chức thư viện các hàm người lập trình tự viết. Tạo được thư viện myLib gồm một số hàm thực hiện các thuật toán sắp xếp, tìm kiếm do ta tự viết trong các bài học trước.
NV1
Tổ chức thư viện các hàm người lập trình tự viết. Tạo được thư viện myLib gồm một số hàm thực hiện các thuật toán sắp xếp, tìm kiếm do ta tự viết trong các bài học trước.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học.
Lời giải chi tiết:
– Tạo thư mục dự án myPrj chứa thư mục con my Lib là thư viện các hàm ta tự viết.
– Trong thư mục myLib, tạo một tệp rỗng, có tên “_init_py”. Nếu có tệp này, Python biết đây sẽ là một gói chứa một số tệp mã nguồn.
– Trong thư mục myLib, tạo hai tập “mySort.py” và “mySearch.py”. Sao chép mã lệnh của các hàm thực hiện sắp xếp, tìm kiếm mà ta đã viết thành công vào hai tập tương ứng. Mỗi hàm bắt đầu từ câu lệnh def định nghĩa hàm đó cho đến hết toàn bộ cả hàm.
– Thử sử dụng myLib như một thư viện: Viết tập chương trình “demoLib.py" bắt đầu với 2 dòng lệnh import. khai báo sử dụng thư viện. Tham khảo mã lệnh trong Hình là Chú ý thay dấu “...” bằng một dãy số và dấu “” bằng một số cụ thể.
NV2
Sử dụng thư viện vừa tạo ra. Sử dụng thư viện vừa tạo ra để viết phiên bản mới cho chương trình chính của Bài tập lớn.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học.
Lời giải chi tiết:
Mở văn bản chương trình sản phẩm SP#1; làm các việc sau:
Bổ sung hai dòng khai báo sử dụng thư viện myLib.
– Rà soát từ đầu văn bản chương trình và cắt bỏ phần mã nguồn của các hàm đã có trong thư viện myLib.
– Nếu phát hiện còn hàm ta tự viết để thực hiện sắp xếp, tìm kiếm được sử dụng trong chương trình mà chưa có trong thư viện my Lib thì cắt dán mã nguồn vào myLib.
– Chạy thử chương trình.
Vận dụng
Sử dụng thư viện vừa tạo ra. Sử dụng thư viện vừa tạo ra để viết phiên bản mới cho chương trình chính của Bài tập lớn.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học.
Lời giải chi tiết:
Học sinh phân tích và tiến hành chỉnh sửa các chi tiết để có thể áp dụng chương trình phân tích.
- Bài 15. Cấu trúc dữ liệu danh sách liên kết và ứng dụng trang 146 SGK Tin học 11 Khoa học máy tính Cánh diều
- Bài 13. Thực hành thiết kế và lập trình theo mô đun (tiếp theo) trang 142, 143 SGK Tin học 11 Khoa học máy tính Cánh diều
- Bài 12. Thực hành thiết kế và lập trình theo mô đun (tiếp theo) trang 140, 141 SGK Tin học 11 Khoa học máy tính Cánh diều
- Bài 11. Thực hành thiết kế và lập trình theo mô đun trang 135, 136, 137 SGK Tin học 11 Khoa học máy tính Cánh diều
- Bài 10. Thiết kế chương trình từ trên xuống và phương pháp mô đun hóa trang 131, 132, 133 SGK Tin học 11 Khoa học máy tính Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 8. Hoàn tất ứng dụng trang 167, 168 SGK Tin học 11 Tin học ứng dụng Cánh diều
- Bài 7. Chỉnh sửa các thành phần giao diện trang 161, 162, 163 SGK Tin học 11 Tin học ứng dụng Cánh diều
- Bài 6. Tạo báo cáo đơn giản trang 156, 157, 158 SGK Tin học 11 Tin học ứng dụng Cánh diều
- Bài 5. Thiết kế truy vấn trang 150, 151, 152 SGK Tin học 11 Tin học ứng dụng Cánh diều
- Bài 4. Tạo và sử dụng biểu mẫu trang 144, 145, 146 SGK Tin học 11 Tin học ứng dụng Cánh diều
- Bài 8. Hoàn tất ứng dụng trang 167, 168 SGK Tin học 11 Tin học ứng dụng Cánh diều
- Bài 7. Chỉnh sửa các thành phần giao diện trang 161, 162, 163 SGK Tin học 11 Tin học ứng dụng Cánh diều
- Bài 6. Tạo báo cáo đơn giản trang 156, 157, 158 SGK Tin học 11 Tin học ứng dụng Cánh diều
- Bài 5. Thiết kế truy vấn trang 150, 151, 152 SGK Tin học 11 Tin học ứng dụng Cánh diều
- Bài 4. Tạo và sử dụng biểu mẫu trang 144, 145, 146 SGK Tin học 11 Tin học ứng dụng Cánh diều