Trắc nghiệm Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng - Vật lí 11 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

 Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A.
    Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
  • B.
    Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
  • C.
    Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
  • D.
    Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
Câu 2 :

 Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?

  • A.
    Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ.
  • B.
    Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
  • C.
    Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn.
  • D.
    Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 3 :

 Dao động cưỡng bức là dao động của hệ

  • A.
    dưới tác dụng của lực đàn hồi.
  • B.
    dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
  • C.
    trong điều kiện không có lực ma sát.
  • D.
    dưới tác dụng của lực quán tính.
Câu 4 :

 Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động

  • A.
    không còn chịu tác dụng của ngoại lực.
  • B.
    với tần số lớn hơn tần số riêng.
  • C.
    với tần số nhỏ hơn tần số riêng.
  • D.
    với tần số bằng tần số riêng.
Câu 5 :

 Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu

  • A.
    dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn.
  • B.
    ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ.
  • C.
    dao động tắt dần có biên độ càng lớn.
  • D.
    dao động tắt dần cùng pha với ngoại lực tuần hoàn.
Câu 6 :

 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A.
    Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
  • B.
    Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
  • C.
    Chu kì của dao động cưỡng bức có thể bằng chu kì của dao động riêng.
  • D.
    Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
Câu 7 :

 Hai con lắc dây có độ dài bằng nhau, vật nặng của chúng có kích thước giống hệt nhau, nhưng có trọng lượng khác nhau. Thả cho hai con lắc tự do với li độ ban đầu như nhau. Chọn kết luận đúng:

  • A.
    Con lắc nặng hơn dao động tắt dần nhanh hơn.
  • B.
    Con lắc nặng hơn dao động tắt dần chậm hơn.
  • C.
    Hai con lắc dao động tắt dần như nhau.
  • D.
    Chưa đủ dữ kiện để xác định con lắc nào dao động tắt dần nhanh hơn.
Câu 8 :

 Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?

  • A.
    Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
  • B.
    Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
  • C.
    Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
  • D.
    Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực cưỡng bức.
Câu 9 :

 Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức

  • A.
    Dao động cưỡng bức là dao động của vật khi bị tác dụng của một ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
  • B.
    Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa.
  • C.
    Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ F0 của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực.
  • D.
    Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực.
Câu 10 :

 Chọn câu trả lời sai?

  • A.
    Sự cộng hưởng luôn có hại trong khoa học, kĩ thuật, đời sống.
  • B.
    Trong thực tế mọi dao động là dao động tắt dần.
  • C.
    Khi có cộng hưởng, biên độ dao động đạt cực đại.
  • D.
    Dao động tự do có tần số bằng tần số riêng.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

 Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A.
    Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
  • B.
    Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
  • C.
    Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
  • D.
    Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức

Lời giải chi tiết

Đáp án: D

Câu 2 :

 Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?

  • A.
    Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ.
  • B.
    Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
  • C.
    Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn.
  • D.
    Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn

Lời giải chi tiết

Đáp án: C

Câu 3 :

 Dao động cưỡng bức là dao động của hệ

  • A.
    dưới tác dụng của lực đàn hồi.
  • B.
    dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
  • C.
    trong điều kiện không có lực ma sát.
  • D.
    dưới tác dụng của lực quán tính.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

Lời giải chi tiết

Đáp án: B

Câu 4 :

 Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động

  • A.
    không còn chịu tác dụng của ngoại lực.
  • B.
    với tần số lớn hơn tần số riêng.
  • C.
    với tần số nhỏ hơn tần số riêng.
  • D.
    với tần số bằng tần số riêng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động với tần số bằng tần số riêng

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 5 :

 Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu

  • A.
    dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn.
  • B.
    ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ.
  • C.
    dao động tắt dần có biên độ càng lớn.
  • D.
    dao động tắt dần cùng pha với ngoại lực tuần hoàn.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ.

Lời giải chi tiết

Đáp án: B

Câu 6 :

 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A.
    Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
  • B.
    Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
  • C.
    Chu kì của dao động cưỡng bức có thể bằng chu kì của dao động riêng.
  • D.
    Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức

Lời giải chi tiết

Đáp án: A

Câu 7 :

 Hai con lắc dây có độ dài bằng nhau, vật nặng của chúng có kích thước giống hệt nhau, nhưng có trọng lượng khác nhau. Thả cho hai con lắc tự do với li độ ban đầu như nhau. Chọn kết luận đúng:

  • A.
    Con lắc nặng hơn dao động tắt dần nhanh hơn.
  • B.
    Con lắc nặng hơn dao động tắt dần chậm hơn.
  • C.
    Hai con lắc dao động tắt dần như nhau.
  • D.
    Chưa đủ dữ kiện để xác định con lắc nào dao động tắt dần nhanh hơn.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Hai con lắc dây có độ dài bằng nhau, vật nặng của chúng có kích thước giống hệt nhau, nhưng có trọng lượng khác nhau. Thả cho hai con lắc tự do với li độ ban đầu như nhau. Con lắc nặng hơn dao động tắt dần chậm hơn

Lời giải chi tiết

Đáp án: B

Câu 8 :

 Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?

  • A.
    Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
  • B.
    Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
  • C.
    Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
  • D.
    Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực cưỡng bức.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực cưỡng bức.

Lời giải chi tiết

Đáp án: B

Câu 9 :

 Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức

  • A.
    Dao động cưỡng bức là dao động của vật khi bị tác dụng của một ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
  • B.
    Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa.
  • C.
    Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ F0 của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực.
  • D.
    Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dao động cưỡng bức là dao động của vật khi bị tác dụng của một ngoại lực biến đổi tuần hoàn là sai

Lời giải chi tiết

Đáp án: A

Câu 10 :

 Chọn câu trả lời sai?

  • A.
    Sự cộng hưởng luôn có hại trong khoa học, kĩ thuật, đời sống.
  • B.
    Trong thực tế mọi dao động là dao động tắt dần.
  • C.
    Khi có cộng hưởng, biên độ dao động đạt cực đại.
  • D.
    Dao động tự do có tần số bằng tần số riêng.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sự cộng hưởng luôn có hại trong khoa học, kĩ thuật, đời sống là sai

Lời giải chi tiết

Đáp án: A