Trắc nghiệm Tìm hiểu Từ ngữ địa phương Văn 7 Cánh diều
Đề bài
Thế nào là từ ngữ địa phương?
-
A.
Là từ ngữ toàn dân đều biết và hiểu
-
B.
Là từ ngữ chỉ được dùng ở một (một số) địa phương nhất định
-
C.
Là từ ngữ chỉ được dùng duy nhất ở một địa phương
-
D.
Là từ ngữ được ít người biết đến
Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
-
A.
Ngữ âm
-
B.
Ngữ pháp
-
C.
Từ vựng
-
D.
Cả A và C
Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ địa phương trong tác phẩm văn học?
-
A.
Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện
-
B.
Để tô đậm tính cách nhân vật
-
C.
Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó
-
D.
Để tô đậm tính cách nhân vật
Khi sử dụng từ ngữ địa phương cần chú ý điều gì?
-
A.
Không nên quá lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
-
B.
Không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được từ ngữ địa phương
-
C.
Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương
-
D.
Tất cả đáp án trên
Các từ ngữ “bá, má, mầy, tui,…” là biệt ngữ xã hội hay từ ngữ địa phương?
Biệt ngữ xã hội
Từ ngữ địa phương
Cho hai đoạn thơ sau:
“Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”
(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)
“Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào”
(Tố Hữu, Khi con tu hú)
Xác định từ ngữ toàn dân của hai từ “bẹ, bắp”.
-
A.
Sắn
-
B.
Khoai
-
C.
Ngô
-
D.
Lúa mì
Các từ in đậm trong đoạn thơ sau chủ yếu ở vùng miền nào?
Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình – Trị – Thiên,
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
-Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri
-
A.
Miền Bắc
-
B.
Miền Nam
-
C.
Đây là từ ngữ toàn dân
-
D.
Miền Trung
Sắp xếp các từ ngữ sau vào bảng phù hợp:
mẹ
ngô
ba
bầm
tía
heo
chi
lợn
tê
bông
quả tắc
dứa
ăn
trái bom
khóm
Lời giải và đáp án
Thế nào là từ ngữ địa phương?
-
A.
Là từ ngữ toàn dân đều biết và hiểu
-
B.
Là từ ngữ chỉ được dùng ở một (một số) địa phương nhất định
-
C.
Là từ ngữ chỉ được dùng duy nhất ở một địa phương
-
D.
Là từ ngữ được ít người biết đến
Đáp án : B
Ôn lại kiến thức về từ ngữ địa phương
Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định
Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
-
A.
Ngữ âm
-
B.
Ngữ pháp
-
C.
Từ vựng
-
D.
Cả A và C
Đáp án : D
Ôn lại kiến thức về từ ngữ địa phương
Ngữ pháp không tạo nên sự khác biệt của từ địa phương và ngôn ngữ toàn dân
Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ địa phương trong tác phẩm văn học?
-
A.
Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện
-
B.
Để tô đậm tính cách nhân vật
-
C.
Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó
-
D.
Để tô đậm tính cách nhân vật
Đáp án : C
Ôn lại kiến thức về từ ngữ địa phương
Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật
Khi sử dụng từ ngữ địa phương cần chú ý điều gì?
-
A.
Không nên quá lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
-
B.
Không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được từ ngữ địa phương
-
C.
Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Ôn lại kiến thức về từ ngữ địa phương
Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật
Các từ ngữ “bá, má, mầy, tui,…” là biệt ngữ xã hội hay từ ngữ địa phương?
Biệt ngữ xã hội
Từ ngữ địa phương
Biệt ngữ xã hội
Từ ngữ địa phương
Ôn lại kiến thức về từ ngữ địa phương
Các từ ngữ “bá, má, mầy, tui,…” là từ ngữ địa phương miền Trung
Cho hai đoạn thơ sau:
“Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”
(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)
“Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào”
(Tố Hữu, Khi con tu hú)
Xác định từ ngữ toàn dân của hai từ “bẹ, bắp”.
-
A.
Sắn
-
B.
Khoai
-
C.
Ngô
-
D.
Lúa mì
Đáp án : C
Ôn lại kiến thức về từ địa phương
Vận dụng kiến thức về từ ngữ toàn dân cùng nghĩa với “bẹ, bắp”
Hai từ “bẹ”, “bắp” dùng để chỉ ngô
Các từ in đậm trong đoạn thơ sau chủ yếu ở vùng miền nào?
Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình – Trị – Thiên,
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
-Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri
-
A.
Miền Bắc
-
B.
Miền Nam
-
C.
Đây là từ ngữ toàn dân
-
D.
Miền Trung
Đáp án : D
Dựa vào hiểu biết của em về từ ngữ địa phương
Các từ in đậm trong đoạn thơ trên là từ ngữ ở vùng miền Trung là chủ yếu
Sắp xếp các từ ngữ sau vào bảng phù hợp:
mẹ
ngô
ba
bầm
tía
heo
chi
lợn
tê
bông
quả tắc
dứa
ăn
trái bom
khóm
mẹ
ngô
lợn
dứa
ăn
ba
bầm
tía
heo
chi
tê
bông
quả tắc
trái bom
khóm
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Dọc đường xứ Nghệ Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu về đoạn trích Buổi học cuối cùng Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả An-phông-xơ Đô-đê Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Đoàn Giỏi Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa Văn 7 Cánh diều
- Trắc nghiệm Tìm hiểu về Thuật ngữ Văn 7 Cánh diều
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Tổng kiểm soát phương tiện giao thông Văn 7 Cánh diều
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Ghe xuồng Nam Bộ Văn 7 Cánh diều
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Trưa tha hương Văn 7 Cánh diều