Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Ngô Thì Nhậm Văn 11 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Ngô Thì Nhậm hiệu là?

  • A.

    Ức Trai

  • B.

    Hi Doãn

  • C.

    Quế Sơn

  • D.

    Thanh Hiên

Câu 2 :

Ông là danh sĩ, nhà văn vào thời nào?

  • A.

    Hậu Lê

  • B.

  • C.

    Nguyễn

  • D.

    Tiền Lê

Câu 3 :

Ý nào sau đây đúng khi nói về tiểu sử cuộc đời Ngô Thì Nhậm?

  • A.

    Năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc lần hai, xuống lệnh "cầu hiền" tìm kiếm quan lại của triều cũ. Ngô Thì Nhậm và một số thân sĩ Bắc Hà khác lần lượt ra làm quan cho nhà Tây Sơn.

  • B.

    Năm 1790, vua Quang Trung đã giao cho Ngô Thì Nhậm giữ chức Binh bộ thượng thư.

  • C.

    Ông là người đứng đầu một trong những sứ bộ ngoại giao sang Trung Hoa.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 4 :

Ngô Thì Nhậm có những sáng tác trên những thể loại nào?

  • A.

    Hịch, thơ, văn

  • B.

    Thơ, văn, cáo

  • C.

    Thơ, phú, văn

  • D.

    Thơ, hịch, phú

Câu 5 :

Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG PHẢI của Ngô Thì Nhậm?

  • A.

    Kim mã hành dư

  • B.

    Thanh Hiên thi tập

  • C.

    Doãn thi văn tập

  • D.

    Cúc đường bách vịnh

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Ngô Thì Nhậm hiệu là?

  • A.

    Ức Trai

  • B.

    Hi Doãn

  • C.

    Quế Sơn

  • D.

    Thanh Hiên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức về tác giả Ngô Thì Nhậm

Lời giải chi tiết :

Ngô Thì Nhậm hiệu là Hi Doãn

Câu 2 :

Ông là danh sĩ, nhà văn vào thời nào?

  • A.

    Hậu Lê

  • B.

  • C.

    Nguyễn

  • D.

    Tiền Lê

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức về tác giả Ngô Thì Nhậm

Lời giải chi tiết :

Ngô Thì Nhậm là danh sĩ, nhà văn vào thời Hậu Lê

Câu 3 :

Ý nào sau đây đúng khi nói về tiểu sử cuộc đời Ngô Thì Nhậm?

  • A.

    Năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc lần hai, xuống lệnh "cầu hiền" tìm kiếm quan lại của triều cũ. Ngô Thì Nhậm và một số thân sĩ Bắc Hà khác lần lượt ra làm quan cho nhà Tây Sơn.

  • B.

    Năm 1790, vua Quang Trung đã giao cho Ngô Thì Nhậm giữ chức Binh bộ thượng thư.

  • C.

    Ông là người đứng đầu một trong những sứ bộ ngoại giao sang Trung Hoa.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức về tác giả Ngô Thì Nhậm

Lời giải chi tiết :

Đáp án đúng:

- Năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc lần hai, xuống lệnh "cầu hiền" tìm kiếm quan lại của triều cũ. Ngô Thì Nhậm và một số thân sĩ Bắc Hà khác lần lượt ra làm quan cho nhà Tây Sơn.

- Năm 1790, vua Quang Trung đã giao cho Ngô Thì Nhậm giữ chức Binh bộ thượng thư.

- Ông là người đứng đầu một trong những sứ bộ ngoại giao sang Trung Hoa.

Câu 4 :

Ngô Thì Nhậm có những sáng tác trên những thể loại nào?

  • A.

    Hịch, thơ, văn

  • B.

    Thơ, văn, cáo

  • C.

    Thơ, phú, văn

  • D.

    Thơ, hịch, phú

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức về tác giả Ngô Thì Nhậm

Lời giải chi tiết :

+ Về thơ, Ngô Thì Nhậm có một số tập thơ nổi tiếng như: Bút hải tùng đàm, Thủy vân nhàn đàm (Thủy vân nhàn vịnh), Ngọc đường xuân khiếu, Cúc hoa thi trận, Thu cận dương ngôn, Cẩm đường nhàn thoại, Hy Doãn công thi văn tập, Hoàng hoa đồ phả, Sứ trình thi họa, Yên đài thu vịnh.

+ Về phú, ông có 17 bài chép ở tập Kim mã hành dư.

+ Về văn, ông có một số tác phẩm lớn như: Hàn các anh hoa, Bang giao hảo thoại, Xuân Thu quản kiến, Kim mã hành dư và đặc biệt, Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh được coi là tác phẩm thể hiện nổi bật nhất tư tưởng triết học của Ngô Thì Nhậm.

Câu 5 :

Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG PHẢI của Ngô Thì Nhậm?

  • A.

    Kim mã hành dư

  • B.

    Thanh Hiên thi tập

  • C.

    Doãn thi văn tập

  • D.

    Cúc đường bách vịnh

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức về tác giả Ngô Thì Nhậm

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm không phải của Ngô Thì Nhậm là: Thanh Hiên thi tập của Nguyễn Du