Sáng tạo - trang 7 - SGK Mĩ thuật 6 - Cánh diều>
Tải vềTìm ý tưởng. Thực hành. Gợi ý
Tìm ý tưởng
Bước 1: Xác định chủ đề
Bước 2: Chọn các hình dáng điển hình
Bước 3: Xác định phương pháp thực hành
Thực hành
- Em có thể sử dụng bất kì vật liệu nòa dưới đây để tạo hình nhân vật (giấy bạc/ giấy bọc thức ăn; giấy thường; đất sét/đất nặn)
- Tham khảo cách tạo hình bằng giấy bạc. Em có thể làm với loại giấy thông thường theo cách làm ẩm giấy cho dễ thực hiện.
Phương pháp giải:
Tìm ý tưởng và thực hành, vận dụng kiến thức đã học
Lời giải chi tiết:
Sản phẩm thực hành bằng đất nặn:
Gợi ý
- Nếu sử dụng giấy thường, giấy mềm, em nên dùng dây thép nhỏ tạo dáng và cuộn giấy để dễ dàng tạo các dáng nhân vật
- Dùng giấy bạc hoặc đất sẽ/đất nặn sẽ giúp việc tạo dáng thuận lợi hơn mà không cần dây thép
- Để nhân vật đứng được, cần có điểm tựa hoặc dùng băng dính (băng keo) gắn nhân vật lên mặt phẳng
- Để tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc cổ đại, em có thể tìm kiếm trên mạng internet bằng từ khóa "Mĩ thuật cổ đại"
Các bài khác cùng chuyên mục
- Thực hành, sáng tạo - trang 53 - SGK Mĩ thuật lớp 2 - Cánh Diều
- Sáng tạo - trang 34 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều
- Thảo luận - trang 68 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều
- Luyện tập - trang 68 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều
- Sáng tạo - trang 65 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều
- Thực hành, sáng tạo - trang 53 - SGK Mĩ thuật lớp 2 - Cánh Diều
- Sáng tạo - trang 34 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều
- Thảo luận - trang 68 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều
- Luyện tập - trang 68 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều
- Sáng tạo - trang 65 - SGK Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều